SGK Địa Lí 12 - Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

  • Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trang 1
  • Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trang 2
  • Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trang 3
  • Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trang 4
Ván đề chuyển dịch co cáu kinh tế theo ngành ớ Đóng bàng sông Hông
Các thê mạnh chủ yếu của vùng
Vùng đông bàng sông Hồng bao gồm 10 tinh, thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5% diện tích tự nhiên toàn quốc) và số dân 18,2 triệu người (chiếm 21,6% số dân cả nước) nãm 2006(1).
Hãy kể tên các tỉnh, thành phô' (tương đương cấp tỉnh) thuộc Đổng bằng sông Hổng.
CÁC THẾ MẠNH CHỦ YỂU
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
TựNHIÊN
KINH TẾ - XÃ HỘI
Đất
Nước
Biển
Khoáng
sản
Dân cư- lao động
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở vật chất- kĩ thuật
Thế
mạnh
khác
• Trong
• Đất
• Phong
•Thuỷ
• Đá
• Lao
• Mạng
•Tương
• Thị
vùng
nông
phú
hải sản
vôi, sét,
động
lưới
đối tốt
trường
kinh tế
nghiêp
• Nước
•Du lịch
cao
dồi dào
giao
• Phục
• Lịch
trọng
51,2%
dưới đất
" Cảng
lanh
• Cố
thông
vụ sản
sử khai
điểm
diện tích
• Nước
•Than
kinh
• Điện,
xuất,
thác
• Giáp các vùng và vịnh Bắc Bộ
đồng bằng
• Trong đó 70% là đất phù sa
màu mỡ
nóng,
nước
khoáng
nâu • Khí tự
nhiên
nghiệm và trình độ
nước
đời
sống
lãnh
thổ
Hình 33.1. Sơ đổ các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sổng Hổng
Dựa vào sơ đổ trên, hãy trình bày các thế mạnh của Đồng bằng sông Hồng.
Từ 1-8-2008, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tĩnh Vĩnh Phúc) và 4 xã : Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình) đã sáp nhập vào thành phố Hà Nội.
Các hạn chế chù yếu cùa vùng
Đóng bàng sông Hông là vùng có số dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình cùa cả nước (năm 2006).
Hãy phân tích sức ép vé dân số đói với việc phát triển.kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sõng Hổng.
Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dần đến nguồn lao động dồi dào. Trong điêu kiện nén kinh tế còn chậm phát triến, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trỏ thành một trong những vấn đé nan giải ở Đỏng bàng sông Hóng.
Nàm trong vùng có khí hậu nhiệt đới ầm gió mùa, Đồng bàng sông Hồng chịu ảnh hường của nhiêu thiên tai như bão, lủ lụt, hạn hán...
Tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bàng sông Hông không thật phong phú, nhưng việc sử dụng lại chưa hợp lí. Do việc khai thác quá mức dẩn đến một số loại tài nguyên (như đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp. Đây là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triến công nghiệp. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến.
Việc chuyến dịch co cấu kinh tê' còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh cùa vùng.
Cẳc hạn chế vé tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đển việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đóng bằng sông Hổng ?
Chuyển dịch cơ cấu kỉnh tế theo ngành và các định hướng chính
Thực trạng
Hinh 33.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Dựa vào biểu đổ. trên, hãy nhận xét về sự chuyển dịch co cấu kinh tế theo ngành ở Đổng bằng sông Hóng.
Cùng với công cuộc Đổi mới diển ra trên phạm vi cả nước, cơ cấu kinh tế theo ngành của Đổng bàng sông Hổng đã có sự chuyển dịch theo chiéu hướng tích cực. Tuy nhiên, sự chuyến dịch này còn chậm.
Hình 33.3. Kinh tế Đổng bằng sông Hồng
Các định hướng chính
Việc chuyến dịch cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ơ Đóng bàng sông
Hồng. Xu huớng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vục I (nông - lâm - ngu nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng truơng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gári với việc giải quyết các vấn đé xã hội và môi truờng. Cho đến năm 2010, tỉ trọng của các khu vực tuơng ứng sẽ là 10%, 42% và 48%.
Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gán với yêu câu phát triến nén nông nghiệp hàng hoá.
+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Riêng trong ngành trỏng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỉ trọng cua cây công nghiệp, cây thực phầm, cây ăn quả.
+ Đối với khu vực II, quá trình chuyến dịch gán với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu qua các thế mạnh vẻ tự nhiên và con người của vùng. Đó là các ngành chế biến lương thực - thực phám, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kĩ thuật điện - điện tử.
+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiêm năng. Đổng bàng sông Hổng có nhiéu thế mạnh vé du lịch, đặc biệt ờ Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ờ Hải Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nén kinh tế của vùng. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo... củng phát triến mạnh nhàm đầy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.
Câu hỏi và bài tập
Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng ?
Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đổng bằng sông Hồng.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào ? Nêu những định hướng chính trong tương lai.