SGK Địa Lí 12 - Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

  • Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) trang 1
  • Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) trang 2
  • Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) trang 3
  • Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) trang 4
  • Bài 12. Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) trang 5
Thiên nhiên phân hoá đa dạng
(tiếp theo)
Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
Nguyện nhân nào tạo nên sụ phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phán tụ nhiên nào ?
Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao :
Đai nhiệt đới gió mùa
ơ miền Bác, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới 600 -
700m, ở miền Nam lên đến độ cao 900 - ÍOOOm.
Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C). Độ ám thay đổi tuỳ noi: từ khô đến ám ướt.
Đất trong đai bao gôm :
+ Đất đóng bàng chiếm gân 24% diện tích đất tự nhiên của cả nước, vói các nhóm : đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất cát... Trong đó có diện tích lớn nhất và tốt nhất là đất phù sa.
+ Đất vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, chủ yếu là nhóm đất feralit. Trong đố tốt nhất là đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi.
Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới :
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ầm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ầm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng với 3 tâng cày gỗ, có cây cao tới 30 - 40m, phần lớn là các loài cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới động vật nhiệt đới trong rừng đa dạng và phong phú.
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa : rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô. Trên các loại thố nhường đặc biệt có : các hệ sinh thái rừng thường xanh trên đá vôi; rừng ngập mặn trên đất mặn ven biển ; rừng tràm trên đất phèn ; hệ sinh thái xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trẽn đất cát, đất thoái hoá vùng khô hạn.
Đai cận nhiệt đổi gió mùa trên núi
Ó miền Bác, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600 - 700m lên đến 2600m, ở miên Nam từ 900 - 1000m lên đến 2600m.
Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25°c, mưa nhiéu hơrì, độ ầm tăng.
+ Ở độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m, khí hậu mát mẻ và độ ầm tăng, tạo điều kiện hình thành các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đói lá rộng và lá kim phát triến trên đất feralit có mùn. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt đói phưong Bác. Các loài thú có lông dày như gấu, sóc, cáy, cáo.
+ ơ độ cao trên 1600 - 1700m hình thành đất mùn. Rừng phát triến kém, đon giản vé thành phần loài; rêu, địa y phủ kin thân, cành cây. Trong rừng, đả xuất hiện các loài cây ôn đói và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya. •
c) Đaí ôn đới gio múa trên núi
Đai ôn đới 'gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m trờ lên (chi có ờ Hoàng
Liên Son).
Khí hậu có tính chất khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15?c, mùa đông xuống dưới 5°c ; có các loài thực vật ôn đói như đỏ quyên, lãnh sam, thiết sam. Đất ờ đây chủ yếu là đất mún thô.
Các miền địa lí tự nhiên
Dựa vào hình 12 và các kiến thúc đã học, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miến vé địa hình, khí hậu.
3ì Mièn Bẳc và Don's Bàc Bấc Bó
Ranh giới phía tây - tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bàng Bác Bộ.
Các đặc điếm cơ bán của miên là : đối núi thấp chiếm ưu thế ; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lùng sông lớn với đổng bàng mở rộng. Gió mùa Đỏng Bác hoạt động mạnh tạo nên một mùa đỏng lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới -với nhiéu loài thực vật phương Bác và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.
Địa hình bờ biển đa dạng : nơi thấp phăng, nơi nhiều vịnh, đảo, quán đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vần có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triến kinh tế biến.
Tài nguyên khoáng sán giàu than, đá vói, thiếc, chì, kẽm... Vùng thêm vịnh Bác Bộ có bế dâu khi Sông Hóng.
z-i...—í2419
/' S. / \.i
■ \APaChai. 3143,1
MIỂN BẮC /
VÀ I TRUNG QUỐC
7^..
ĐÔNG BẮC BẮC BọT,
\ gViệiTrì	MóngCáP'-
\ ửHÁXỘI
.?
Ị
r-„./2452,
/ l'
T	-V'
y
Đ. Cái Bầu
®Hải Phòng
Đ. Bạch Long Vĩ
®Thanh Hoá
đảo Hải Nam (Trung Quốc)
f	■ o
VẸNGOTAX \
s' , o \ 4
CHÚ GIẢI Phân tầng độ cao
Trên 2500m 2500 1500	500	200	0
Đ.CónCỎ
Ị 
'“*1
”5~'
©Đà Năng
CÙ lao Chàm
,uền
à"*
I E N Đ. Lý Sơn Ị .2598
A 2598 Đỉnh núi, độ cao Điểm, độ sâu Sông, hồ
Ranh giới miền tự nhiên 	 Biên giới quốc gia
NAM
®Quy Nhơn
0	90
I—
180	270 km
CAMPUCHIA
B ộ
2405
A4
Đà Lạ^
BĐ. Hòn Gốm ®Nha Trang
PHNỎM HỀNH^	.-./■“’’'•ả
Đ. Phú Quốc
ÔHà Tiên
X
. X \ .. ị x.ỉ
NAM
Ị,.r TP. Hô Chí Minh
Đ. Phủ Quỹ
QĐ.ThỔChu
hÔnHái ỢĨíTNAM
Đ. Côn
Ti Lậ 1 : 25.000 000
Hình 12 Các miền địa lí tự nhiên
Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính không ổn định của thời tiết là những trơ ngại lớn trong quá trinh sử dụng tự nhiên của miên.
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
Các đặc điểm cơ bản của miền là : địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bác - đông nam với dải đồng bàng thu hẹp ; ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dán (so với miên Bác.và Đông Bác Bác Bộ), với sự có mặt của thành phân thực vật phương Nam.
Đây là miền duy nhất có địa hình núi cao ở Việt Nam với đu ba đai cao. Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiêu bẻ mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,... thuận lọi cho phát triến chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông - lâm kết hợp.
Rừng còn tương đối nhiêu ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chi sau Tây Nguyên). Khoáng sản có sát, crôm, titan, thiếc, apatít, vật liệu xày dựng.
Vùng ven biến có nhiều cồn cát, đâm phá, nhiều bãi tám đẹp ; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biến.
Bão lũ, trượt lờ đất, hạn hán là những thiên tai thường xảy ra trong miền.
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ■	,
Miên Nam Trung Bộ và Nam Bộ có giới hạn từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam.
Miên này có cấu trúc địa chất - địa hình khá phức tạp, gôm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đóng bàng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bàng nho hẹp ven biến Nam Trung Bộ. Sự tương phản vế địa hình, khi hậu, thuỷ văn giữa hai sườn Đông - Tây của Trường Sơn Nam biếu hiện rõ rệt. Bờ biến khúc khuỷu, có nhiều vịnh biến sâu được che chán bởi các đào ven bờ.
Đặc điếm cơ bân của miền là có khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thế hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt độ năm nhở và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Khí hậu cận xích đạo gió mùa thuận lợi cho sụ phát triển rùng cây họ Dáu và các loài thú lớn như voi, hố, bò rùng, trâu rùng... Ven biển, rừng ngập mặn phát triến, trong rừng có các loài trăn, rán, cá sấu đâm láy, các loài chim tiêu biểu của vùng ven biển nhiệt đới, xích đạo ầm ; duới nưởc nhiều cá, tôm.
Vùng thềm lục địa tập trung các mỗ dầu khi có trũ lượng lớn ; Tây Nguyên có nhiéu bôxit.
Xói mòn, rứa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng o đóng bàng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lón trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô là những khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của mién.
Hãy. lập bảng nêu các thế mạnh vé tài nguyên và hạn chế dối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miến.
Câu hỏi và bài tập
Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau :
Tên đai cao
Độ cao
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ
sinh thái chính
. 2. Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền.