SGK Địa Lí 12 - Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

  • Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trang 1
  • Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trang 2
  • Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trang 3
  • Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trang 4
Bào vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Bào vệ môi trường
Có 2 vấn đé quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là :
Tình trạng mất cân bàng sinh thái môi trường : biếu hiện ở sự gia tàng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường vé thời tiết, khí hậu.
Hãy nêu nguyên nhàn gày mất cân bằng sinh thái môi'trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta.
Tình trạng ô nhiẻm môi trường : nước, không khí và đất đã trở thành vấn đé nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cừa sông ven biến. Ó nhiêu noi, nồng độ các chất gây ô nhiêm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiéu lân.
Hãy nều nguyên nhân gày ô nhiẻm ở môi trường đô thị và nông thôn.
Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gổm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bén và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.
2. Một số thiên tai chù yếu và biện pháp phòng chống a) Bão
- Hoạt động của bầo ớ Việt Nam :
Nhìn chung, trên toàn quốc, mùa bão bát đâu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII. Tóng số con bão của ba tháng này chiếm tới 70% số con bảo trong toàn mùa. Mùa bão ở Việt Nam chậm dân từ Bác vào Nam.
Dựa vào hình 9.3, hãy nhận xét vé hướng di chuyển và tần suất cùa bão vào Việt Nam. Cho biết vùng nào chịu ảnh hưởng nhiéu nhất của bão.
Trung bình mồi năm có 3 - 4 con bão đố bộ vào vùng bờ biến nước ta, năm nhiều có 8 - 10 con, năm ít có 1 - 2 cơn. Nếu tính số cơn bão có ảnh hường đến thời tiết nước ta thi còn nhiều hơn nữa, trung bình trong 45 năm gán đây, mỗi năm có gân 8,8 cơn bão.
- Hậu quả của bão ờ Việt Nam và biện pháp phòng chống :
Bảo thường có gió mạnh và mưa lớn. Lượng mưa trong một trận bão thường đạt 300 - 400mm, có khi tói trên 500 - 600mm. Trên biển, bảo gây sóng to dâng cao 9 - 10m, có thể lật úp tàu thuyền. Gió bão làm mực nước biến dâng cao tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng ven biến. Nước dâng tràn đè kết hợp nước lủ do mưa lớn trên nguồn dón vé làm ngập lụt trẽn diện rộng. Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những công trình vũng chác như nhà cửa, công sỏ, câu cống, cột điện cao thế... Bão là một thiên tai gây tác hại rất lớn cho sản xuất và đời sống nhản dân, nhất là ở vùng ven biển.
Ngày nay, nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tưọng, chúng ta củng đã dự báo được khá chính xác vé quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Việc phòng chống bảo là hết sức quan trọng. Đế tránh thiệt hại, khi có bão các tàu thuyên trên biến phải gấp rút trở vé đất liền hoặc tìm noi trú ần. Vùng ven biển cán củng cố công trình đê biến. Nếu có bão mạnh cần khần trưong so tán dân. Chống bão phải luôn kết hợp vói chống lụt, úng ở đồng bàng và chống lủ, chống xói mòn ở miẻn núi.
Ngập lụt
Vùng đổng bằng nào ở nuớc ta hay bị ngập lụt ? Vì sao ?
Hiện nay, vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hóng do diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng hơn. Ngập lụt ở đồng bàng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triẻu cường ; vì vậy, khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt cán tính đến làm các công trình thoát lủ và ngăn thuỷ triều. Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đóng bàng trên. Còn tại Trung Bộ, nhiều vùng trũng ở Bác Trung Bộ và đồng bàng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX - X do mưa bão lớn, nước
. biến dâng và lũ nguồn vé.
Lũ quét
Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miên núi có địa hình chia cát mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bé mặt đất dẻ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gậy ra lũ quét có cuờng độ rất lớn, luợng mưạ tới 100 - 200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện Khi tượng - Thuỷ vãn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cung có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng.
ở nước ta, lũ quét thường xầy ra ở những vùng nào và vàọ thời gian nào . trong năm ?	.	.	•
ơ miền Bác, lù quét thường xáy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dai miền Trung, vào các tháng X - XII lủ quét củng đả xảy ra ờ nhiéu nơi.
Đế giảm thiệt hại do lũ quét gáy ra, cần quy hoạch các diếp! dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lủ quét nguy hiếm, quan lí sừ dụng đất đai hợp lí; đổng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thuỷ lợi, trổng rừng, ki thuật nông nghiệp trên đất dốc nhầm hạn chế dòng chày mặt và chống xói mòn đất.
Hạn hán
Khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khô diẻn ra ờ nhiéu nơi. ơ mién Bác, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bác Giang) mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng. Còn ở mién Nam, mùa khô khác nghiệt hơn : thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ớ đóng bàng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biến cực Nam Trung Bộ.
Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khỏ ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam ?
Hàng năm, hạn hán và cháy rừng gây thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng và thiêu huy hàng nghìn ha rừng, ảnh hường lớn đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. Nếu tổ chức phòng chống tốt có thê hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra. Đế phòng chống khỏ hạn lâu dài phải giải quyết bàng xây dựng những công trình thuỷ lợi hợp li.
đ) Các thiên tal khác
ơ nước ta, Tây Bác là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rỗi đến khu vực Đông Bác. Khu vực miên Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đẩt biếu hiện rất yếu. Tại vùng biến, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.
Việc dự báo trước thời gian xảy ra động đất rất khó. Cho đến nay, động • đất vản là thiên tai bất thường, bởi vậy rất khó phòng tránh.
Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tinh cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và củng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
Chiến lược quốc gia vé bảo vệ tài nguyên và môi trường ờ Việt Nam dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lược báo vệ toàn cầu (WSC) do Liên hiệp quốc tê' bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) để xuất. Chiến lược đảm bào sự bảo vệ đi đôi với phát triến bén vừng.
Các nhiệm vụ mà chiến lược đé ra là :
Duy trì các hệ sinh thái và các quá trinh sinh thái chú yếu có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
Đảm bảo sự giàu có của đất nước vé vốn gen các loài nuôi trồng củng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
Đàm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điếu khiến việc sù dụng trong giới hạn có thế hồi phục được.
Đảm bảo chat lượng môi trường phù hợp vói yêu cầu vẻ đời sống con người.
Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bàng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên.
Ngăn ngừa ô nhiểm môi trường, kiếm soát và cài tạo môi trường.
Câu hỏi và bài tập
vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì ? Vì sao ?
Hãy cho biết thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam cùng biện pháp phòng chống.
Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ỏ nước ta. cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này ? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào ?
Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.