SGK Địa Lí 12 - Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

  • Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang 1
  • Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang 2
  • Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang 3
  • Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang 4
  • Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang 5
  • Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang 6
Bài B5
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ỏ nước ta
Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp chịu tác động của nhiéu nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sừ... Chính sụ tác động tống hợp, đồng thời của các nhân tố này lên các hoạt động nông nghiệp trên các vùng lãnh thồ khác nhau của nước ta đã là cơ sở cho tố chức lãnh thổ nông nghiệp.
Sự phân hoá các điéu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra nén chung cho sự phân hoá lảnh thổ nông nghiệp, chẳng hạn như ở trung du, miền núi có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mõ hình nông - lâm nghiệp, trồng các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn. Còn vùng đồng bàng có thế mạnh trồng các cây lương thực, thực phấm, nói chung là các cây ngán ngày, nuôi gia cầm, gia súc nhò (lọn), nuôi trồng thuỷ sản. Trên nén chung ấy, các nhân tố kinh tế - xả hội, ki thuật, lịch sử... có tác động khác nhau. Trong điều kiện của nén kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ thì sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối chu yếu bởi các điều kiện tự nhiên. Nhưng khi đã trở thành nén nông nghiệp hàng hoá, thì các nhãn tố kinh tế - xã hội tác động rất mạnh, làm cho tố chức lãnh thổ nông nghiệp chuyến biến.
Các vùng nông nghiệp ờ nước ta
ơ nước ta hiện nay, tố chức lãnh thố nông nghiệp được xác định theo 7 vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Chúng ta có thế so sánh những nét khái quát các vùng này vé điếu kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế - xả hội, trình độ thâm canh, sự chuyên môn hoá sản xuất.
Dựa vào bảng tóm tắt dưới đây, đối chiếu với bản đổ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy trình bày các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp (ví dụ vùng Đóng bằng sông Hồng).
Bảng 25.1. Tóm tắt một sô đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp
Vùng
Điều kiện
sinh thái
nông nghiệp
Điểu kiện
kinh tế - xã hội
Trình độ
thâm canh
Chuyên môn hoá
sản xuất
Trung
du và
miền
núi Bắc
Bộ
Đổng
bằng
sông
Hổng
Nhìn chung trình độ thâm canh thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tu ít lao động và vật tu nông nghiệp, ở vùng trung du trình độ thâm.canh đang đuọc nâng cao.
Trình độ thâm canh khá cao, đầu tu nhiéu lao động.
Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.
Núi, cao nguyên, đồi thấp.
Đất ỉeralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màù.
Khí hậu cận nhiệt đói, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.
Đồng bằng châu thổ có nhiéu ô trũng.
Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.
Có mùa đông lạnh.
Mật độ dân số tuơng đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
ở vùng trung du có các co sở còng nghiệp chế biến. Điéu kiện giao thông tuong đối thuận lọi.
ở vùng núi còn nhiéu khó khăn.
- Mật độ dân số cao nhất cả nuớc.
Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nuóc.
Mạng luói đõ thị dày đặc ; các thành phó lón tập trung cóng nghiệp chế biển.
Quá trình đò thị hoá và công nghiệp hoá đang đuọc đẩy mạnh.
Cây công nghiệp có nguồn gốc cặn nhiệt và ôn đói (chè, trầu, sở, hồi...).
Đậu tuong, lạc, thuốc lá.
Cây ăn quà, cây duọc liệu.
-Trâu, bò lấy thịt và sủa, lọn (trung du).
Lúa cao sản, lúa có chất luọng cao.
Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp. Cày ăn quả.
Đay, cói.
Lọn, bò sữa (ven thành phó lớn), gia cám, nuôi thuỷ sản nuóc ngọt (ở các õ trũng), thuỷ sản nuớc mặn, nuớc lọ.
Bắc
Trung
Bộ
- Trình độ thâm canh tưong đối thấp. Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Đống bằng hẹp, vùng đói trước núi.
Đất phù sa, đất teralit (có cả đất badan).
Thuòng xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào.
Dân có kinh nghiệm trong đấu tranh chinh phục tự nhiên.
Có một số đô thị vừa và nhò, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số co sò cõng nghiệp chế biển.'
Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...).
Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su).
-Trâu, bò lấy thịt; nuôi thuỷ sản nước mặn, nuóc lọ.
Vùng
Điểu kiện
sinh thái
nông nghiệp
Điếu kiện
kinh tế - xã hội
Trình độ
thâm canh
Duyên
hải
Nam
Trung
Bộ
Đóng bằng hẹp, khá màu mỡ.
Có nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trổng thuỷ sản.
Dễ bị hạn hán vé mùa khô.
Có nhiẻu thành phố, thị xã dọc dải ven biển. ■
Điéu kiện giao thông vận tải thuận lọi.
Trinh độ thâm canh khá cao. Sử dụng nhiếu lao động và vật tu nông nghiệp.
Chuyên môn hoá
sản xuất
Cây công nghiệp hàng nãmẠnía, thuốc lá).
Cây công nghiệp lâu năm (dừa).
Lúa.
Bò thịt, lọn.
Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Tây
Nguyên
Các cao nguyên badan rộng lớn, ò các độ cao khác nhau.
Khi hậu phân ra hai mùa mưa, khỏ rõ rệt. Thiếu nuóc về mùa khò.
Đông
Nam
Bộ
Các vùng đất badan và đất xám phù sa cổ rộng lớn, khá bằng phẳng.
Các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.
Thiếu nuóc về mùa khô.
Đông
bằng
sông
Cuu
Long
Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn.
Vịnh biển nông, ngu truòng rộng.
Các vùng rừng ngập mặn có tiếm năng để nuôi trõng thuỳ sản.
Có nhiếu dân tộc ít nguời, còn tiến hành nông nghiệp kiểu cổ truyền.
Có các nông truờng.
Cõng nghiệp chê' biến còn yếu.
Điều kiện giao thõng chua thuận lọi.
Có các thành phố lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tập trung nhiều co sở công nghiệp chế biến.
Điếu kiện giao thông vận tải thuận lọi.
ơ khu vục nông nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính, ở các nông truòng, các nông hộ, trình độ thâm canh, đang đuọc nàng lẽn.
Trinh độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tu nòng nghiệp.
Có thị truờng rộng lớn là vùng Đỏng Nam Bộ.
Điều kiện giao thông vận tải thuận lọi..
Trinh độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tu nông nghiệp.
Có mạng luới đô thị vừa và nhỏ, có các co sở công nghiệp chế biến.
Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu.
Bò thịt và bò sữa.
Các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điếu).
Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tuong, mía).
Nuôi trống thuỳ sản.
Bò sủa (ven thành phó lớn), gia cám.
Lúa, lúa có chất luọng cao.
Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói).
Cây ãn quả nhiệt đới.
Thuỷ sản (đặc biệt là tôm).
Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta
a) Tồ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính
Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phầm nòng nghiệp chủ yếu. Điéu này xảy ra đặc biệt mạnh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bàng sông Cửu Long là những vùng có nhiêu tiềm năng để sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
Đầy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh té' nông thôn. Việc đáy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp cho phép khai thác họp li hơn các sự đa dạng, phong phú của điéu kiện tự nhiên, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thèm việc làm và nông sản hàng hoá, mặt khác cũng giám thiếu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi. Cũng chính quá trình này đã tàng cường thêm sự phân hoá lãnh thố nông nghiệp.
Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng
Các
sản phẩm nông nghiệp chính
Trung du và miền núi
Bắc Bộ
Đổng
bằng
sông
Hồng
Bắc
Trung
Bộ
Duyên hải Nam Trung
Bộ
Tây
Nguyên
Đông Nam Bộ
Đóng
bằng
sông
Củũ
Long
Lúa gạo
+
++
+
+ ■
-
—
+++ -T
Trâu, bò
+++
+
++
++
+
+
-
Lợn
++7I
+++7I
++
+
-
+
++ 71
Gia cầm
+++/b
+++T1
Thuỷ sản nước ngọt
+ 71
++ 71
- 71
+71
+++ 71
Chè búp
+++
+
+
++ 71
Cà phê
+
+++ 'T
++ 'T
Cao su
+
-
++ 71
+++ 71
Dừa
-
++ 71
c
+ 71
+++ 71
Đay
+++ N
++ 71
Cói
+++ 71
++7I
++ 71
Đậu tương
+++
++ 4s
+++ SI
+
Mía
-
-
+
++
-
+
+++
Điếu
+
+++
Chú thích : Mức độ tập trung sản xuất theo vùng lãnh thổ: rất cao +++	cao ++
trung bình +	không đáng kể -
Xu huớng biến động :
tăng 71	giảm ÙJ
tăng mạnh 4s giảm mạnh 4/
Đọc bảng 25.2, theo hàng ngang, hãy nêu đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nuóc ngọt; theo cột, hãy trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá của Đồng bằng sông Hóng và Đóng bằng sông Cửu Long ; xu huớng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm này.
b) Kỉnh tê' trang trại cộ bước phát triển mói, thúc đẩy sản xuất nông - lâm nghiệp và. thuỷ sàn theo hướng sàn xuất hàng hoá
Kinh tế trang trại ở nước ta phát triến từ kinh tế hộ gia đình, nhưng từng bước đã đưa nông nghiệp thoát khởi tình trạng tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá. Số lượng trang trại cả nước phân theo loại hình sản xuất như sau :
Bảng 25.3. Sô' lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất
Loại hình sản xuất
Năm 2001
Năm 2006
Sô' luọng
Cơ cấu (%)
Sô' luợng
Cơ cấu (%)
Tổng số
61017
100,0
113730
100,0
Trồng cây hàng năm
21754
35,7
32611
28,7
Trổng cây lâu nãm
16578
27,2
22918
20,1
Chăn nuôi
1761
2,9
16708
14,7
Lâm nghiệp
1668
2,7
2661
2,3
Nuôi trồng thuỷ sản
17016
27,8
34202
30,1	•
Sản xuất kinh doanh tổng hợp
2240
3,7
4630
4,1
,	i Trước năm 1995	' Từ 1996 đến 1999	I TỪ2000 đến 2005
Hình 25. Số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại và phân theo vùng
Quan sát hình 25 và dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rẩt phát triển ở Đổng bằng sông Cửu Long ?
Câu hỏi và bài tập
1. Hãỵ lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung của sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hoá đó.
1	2. Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa :
-Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
-Đổng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long.
Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó.
3. Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn ?