SGK Địa Lí 12 - Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 1
  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 2
  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 3
  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 4
  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 5
  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 6
  • Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ trang 7
Bài 39
Vắn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Khái quát chung
Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hổ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đông Nam Bộ có diện tích vào loại nhó so với các vùng khác (23,6 nghìn km2), sô' dân vào loại trung bình (12 triệu người, năm 2006), nhưng lại dản đâu ca nước vẻ GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất kháu.
Bảng 39. Một số chì số của Đông Nam Bộ so với cà nước, năm 2005
Các chì số
t
So với cả nuớc (%)
Diện tích
7,1
Số dân
14,3
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)'
42
Giá trị sản xuất công nghiệp
55,6
Số dự án FD1 được cấp phép (1988-2006)
61,2
Tổng số vỗn đăng kí FDI (1988-2006)
53,7
Tổng mức bán lẻ hàng hoá
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người.
Gấp 2,3 lán trung bình cả nước
Đông Nam Bộ là vùng có nén kinh tế hàng hoá sớm phát triến, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước. Với những ưu thế về vị trí địa li, vé nguồn lao động lành nghé, cơ sở vật chất kĩ thuật, lại có những chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đáu tư trong và ngoài nước,
Đông Nam Bộ đang sư dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, nén kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.
Vấn đé khai thác lãnh thố theo chiều sâu là vấn đé tiêu biếu trong sự phát triển của vùng. Khai thác lãnh thổ theo chiều sáu được hiếu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên co sở đầy mạnh đáu tư vốn, khoa học công nghệ, nhàm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bào duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn để xã hội và bảo vệ môi trường.
Các thế mạnh và hạn chế của vùng * a) Vị trí địa lí
Đông Nam Bộ có vị trí địa lí rất thuận lợi cho sụ phát triến kinh tế - xã hội của vùng, nhất là trong điếu kiện có mạng lưới giao thông vận tải phát triển.
Hãy xác định trên bản đồ Hành chinh Việt Nam vị trí địa lí và phạm, vi lãnh thổ của vung Đông Nam Bộ. Nêu bật nhũng thuận lọi về vị tri địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng.
b) Điều kiện tự-nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Các vùng đất badan khá màu mờ chiếm tói 40% diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hon chút ít. Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dường hơn đất badan, nhưng thoát nước tốt. Nhờ có khí hậu cận xích đạo và điêu kiện thuỷ lợi được cải thiện, Đông Nam Bộ có tiêm năng to lớn vé phát triển các cây cồng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điếu, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngán ngày (đậu tương, mía, thuốc lá...) trên quy mô lớn.
Đông Nam Bộ gân các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa- Vùng Tàu và ngư trường Cà Mau - Kiên Giang. Hơn nữa, ở đây có điếu kiện lí tưởng đế xây dựng các cang cá, thuận lợi để nuôi trổng thuỷ sản nước lợ.
Tài nguyên rừng của vùng không thật lớn, nhưng đó là nguồn cung cấp gỏ dân dụng và gồ củi, nguón nguyên liệu giấy. Ở đây có một số vườn quốc gia, trong đó có Vườn quốc gia Cát Tiên (Đỏng Nai) nổi tiếng còn bảo tồn được nhiều loài cây, thú quý và Khu dự trữ sinh quyến Cân Giờ (TP. Hó Chí Minh).
Tài nguyên khoáng sán cùa vùng nối bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa. Ngoài ra phái kế đến sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho công nghiệp gốm, sú.
Hệ thống sông Đổng Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn.
Khó khăn lớn cùa vùng là do mùa khô kéo dài, tói 4 - 5 tháng (từ cuối tháng XI đến hết tháng IV), nên thuờng xáy ra tình trạng thiếu nước cho cây trồng, cho sinh hoạt của dân cư và cho công nghiệp (đặc biệt là mực nước trong các hồ thuỷ điện hạ xuống rất thấp).
Ị)iều kiện kỉnh tê - xã hội
Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên . môn cao, từ công nhân lành nghé tói các kĩ sư, bác sỉ, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh. Sự phát triển kinh tè' năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài nguyên chất xám lớn. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về dân số, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tái và dịch vụ lớn nhất cả nước.
Đông Nam Bộ là địa bàn có sự tích tụ lớn vẻ vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đâu tư trong nước và quốc tế. Vùng có co sờ hạ táng phát triển tốt, đặc biệt vê giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Hãy nêu nhũng nhần tô giúp Đông Nam Bộ tiếp tục giữ vị trí dẫn đáu trong phân công lao động giữa các vùng trong nuớc.
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
a) Trong công nghiệp	.	■
Hiện nay, trong co cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất vói vị trí nối bật của các ngành công nghệ cao như : luyện kim, điện tử, chê' tạo máy, tin học, hoá chất, hoá dược, thực phẩm... Việc phát triến công nghiệp của vùng đặt ra nhu câu rất lón vé năng lượng. Co sở năng lượng của vùng đã từng bước được giái quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
Một số nhà máy thuỷ điện được xây dựng trên hệ thống sông Đổng Nai như nhà máy thuỷ điện Trị An trên sông Đóng Nai (400 MW), thuỷ điện Thác Mo (150 MW) và nhà máy thuỷ điện Cân Đon trẽn sông Bé. Dự án thuỷ điện Thác Mơ mớ rộng (75 MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
z^z
CAMPUCHIA
LONG AN
Hổng Ngọc
ĐONG BANG SÔNG CỬƠ LONG
MỸTHO	\
® TIỀN GIANG x
/, A ° to \ fe ' ’bà RỊA - VŨNG TÀÓ Phú Mỹ
ặ -,^VŨNG TÀU
CHÚ GIẢI
ĐÓNG BẲNG
SÔNG cửu LONG
Rạng Đông
Rất lớn Lớn
BẾN TRE
Bạch Hổ -J Róng(Jj
	Nhỏ
$>.CÔr,Sơn	TI LỀ 1:6.000.
Nhiêt điên, thủy điện
CHÚ GIẢI
44*
• 0
Luyện kim đen, màu
□
Vùng trồng cây lương thực, chăn nuôi
Sân bay quốc tế, nội địa
®o
Khai thác dầu, cơ khí
lợn và gia cám
	-ffi	
Đường bộ, số đường
Sản xuất ôtô, đóng tàu
a
Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm
Đường sắt
Điện tử, hoá chất
a
Vùng nông, lâm kết hợp
Hải cảng
s
Vật liệu xây dựng
a
Vùng rừng
Cửa khẩu
Chế biến lâm sản
Cao su	ấ	Hồ tiêu
Các điểm du lịch
§
Sản xuất hàng tiêu dùng
(D
Cà phê	to	Điều
Ranh giới tỉnh
0
Chế biến lương thực, thực phẩm
Ớ
Cây ăn quả
Ranh giới vùng
I
0
Dệt may
20	40	60 km
1 1 1 • 1 1
Trâu	As Bò
I—I • I—l •
Biên giới quốc gia
Hình 39 Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Từ khi đưa được khí đồng hành vào đất lién, các nhà máy điện tuốc bin khí được xây dựng và mở rộng, góm Trung tâm điện tuôc bin khí Phụ Mỹ (Phú Mỹ 1, 2, 3, 4), nhà máy điện Bà Rịa..., trong đó lón nhất là Trung tâm điện tuóc bin khí Phú Mỹ, với tống công suất thiết kế hon 4000 MW.
Một số nhà máy nhiệt điện chạy bàng dáu phục vụ cho các khu chế xuất cũng được đâu tư xây dựng.
Đường dây siêu cao áp 500 kV Hoà Binh - Phú Lâm (TP. Hó Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu câu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500 kV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phu Mỹ - Nhà Bè, Nhá Bè - Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220 kV, các công trình trung thê’ và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
Sự phát triến công nghiệp của vùng không tách rời xu thê mờ rộng quan hệ đáu tư với nước ngoài (giai đoạn 1988 - 2006, vùng đã thu hút số vốn đảng kí 42019,8 triệu USD, chiếm hon 50% của cả nước). Do vậy, những vấn đé vé môi trường phải luôn luôn được quan tâm. Sự phát triến của công nghiệp cũng cân tránh làm tổn hại đến ngành du lịch mà vùng có nhiều tiêm năng.
Việc thu hút đâu tư nuớc ngoài có vai trổ nhu thế nào đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ?
Trong khu vực dịch vụ
Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong co cấu kinh tế cua vùng. Cùng với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triến đa dạng. Đó là các hoạt động dịch vụ thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hài, du lịch... Vùng Đông Nam Bộ dẩn đầu cả nước vể sụ tăng trưởng nhanh và phát triến có hiệu quả các ngành dịch vụ. .
Trong nông, lâm nghiệp
Vẩn để thuy lợi có ý nghĩa hàng đâu. Nhiều công trinh thuý lợi đã được xây dựng. Cõng trình thuy lợi Dáu Tiêng trên thượng lưu sông Sài Gòn (tinh Tây Ninh) là công trình thuỷ lợi lớn nhất cúa nước ta hiện nay.
Dự án thuỷ lợi Phước Hoà (Bình Dương - Bình Phước) được thực thi sẽ giúp chia một phán nước của sõng Bé cho sông Sài Gòn, cung cáp nước sạch cho sinh hoạt và sán xuất. Nhờ giải quyết nước tưới cho các yùng khô hạn vé mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đóng Nai và sông La Ngà, sẽ làm tăng diện tích đất trổng trọt, tăng hệ số sứ dụng đất trồng hàng năm và kha năng báo đám lương thực, thực phám cứa vùng cũng khá hơn.
Việc thay đổi cơ cấu cây trỏng đang nâng cao hơn vị trí cua vùng như là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn cùa cà nước. Những vườn cây cao su già cỗi, năng suát mu thấp, được thay thế bàng các giống cao su cho năng suất cao và ứng dụng công nghệ trổng mới, nhờ thế mà sán lượng cao su của vùng không ngừng tăng lên. Đông Nam Bộ củng đang trớ thành vùng sản xuất chu yếu cà phê, hỗ tiêu, điéu. Cây mía và đậu tương vân chiếm vị trí hàng đâu trong các cây công nghiệp ngán ngày.
Cần bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu cúa các sông đề tránh mất nước ờ các hõ chứa, giữ được mực nước ngầm. Cân phục hói và phát triến các vùng rừng ngập mặn. Các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyến củng cân được báo vệ. nghiêm ngặt.
Trong phát triển tổng hợp kinh tê' biển
Vừng biến và bờ biến Đông Nam Bộ có nhiều điéu kiện thuận lợi để phát triến tống hợp kinh tê' biến : khai thác tài nguyên sinh vật biến, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biến và giao thông vận tái biến. Việc phát hiện dâu khí ở vùng thém lục địa Nam Biến Đông cua nước ta và việc khai thác dầu khi (từ năm 1986) với quy mô ngày càng lớn, có sự hợp tác đáu tư cua nhiểu nước, đà tác động mạnh đến sự phát triến cùa vùng, nhất là ờ tinh Bà Rịa - Vũng Tàu. Vũng Tàu là nơi nghi mát li tưởng cho vùng Nam Bộ và cá nước, nay còn là cơ sở dịch vụ lớn vé khai thác dầu khí. Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dâu và các ngành dịch vụ khai thác dâu khí thúc đẩy sự thay đối mạnh mẽ vé cơ cấu kinh tê' và sự phân hoá lãnh thó cùa vùng Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, cán đặc biệt chú ý giải quyết ván đé ô nhiễm mòi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chê biến dâu mò.
Cầu hỏi và bài tập
Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế.
Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.
Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng.
Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng. Thử nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa.