SGK Địa Lí 12 - Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp

  • Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp trang 1
  • Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp trang 2
  • Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp trang 3
  • Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp trang 4
  • Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp trang 5
Co cáu ngành công nghiệp
Cơ cấu công nghiệp theo ngành
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thé hiện ở tì trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điéu kiện cụ thé ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định.
Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng :
Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp. Đó là nhóm cổng nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chê' biến (23 ngành) và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên . một sô' ngành trọng điểm, đó là các ngành có thê' mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao vé kinh tế - xà hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tê' khác, như : công nghiệp năng lượng, công nghiệp chè biến lương thực - thực phầm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hoá chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật hệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử...
Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta đang có sự chuyến dịch rõ rệt nhầm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thê' giới.
Năm 1996
Năm 2005
I I Công nghiệp chế biến	I I Công nghiệp khai thác
□ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
ngành (%)
Hình 26.1 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thục tế phân theo 3 nhóm
Quan sát biểu đó, hãy nhận xét vế sụ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nuớc ta.
Để ngành công nghiệp nước ta đáp ứng được những nhu cầu mới của đất nước, vấn đé đặt ra là tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành theo các hướng chù yếu sau đây :
+ Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chê' thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tê' của đất nước cũng như xu thế chung của khu vực và thê' giới.
+ Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chê' biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chê' biến dáu. khí ; đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước. Các ngành khác có thể điêu chinh theo nhu cáu của thị trường trong và ngoài nước.
+ Đầu tư theo chiéu sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhàm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sán phầm.
Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ
Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ớ một số khu vực.
ơ Bác Bộ, Đông bàng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan toả theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch. Đó là hướng Hài Phòng - Hạ Long - Cầm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng), Đáp Cầu - Bấc Giang (vật liệu xây dựng, phàn hoá học), Đông Ạnh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim), Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy), Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện), Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật hệu xây dựng).
ơ Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta như Thành phố Hó Chí Minh (lớn nhất cả nước vệ giá trị sản xuất công nghiệp), Biên Hoà, Vũng Tàu và Thủ Dâu Một. Hướng chuyên môn hoá ờ đây rất đa dạng, trong đó có một vài ngành công nghiệp tương đối non trẻ, nhưng lại phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện, phần đạm từ khí.
/ Hà Giang *<-z’**\ Tính Túc Cao
Ịingúyên' ’Sac Giang SỶPhà Lại
LONG
PHÒNG
Bỉm Sơnc
>Hà Tĩnh
.ĐÀ NẴNG
Kon Túm
<QUY NHƠN
Đrây Hling ©Buôn Mí
iNHA TRANG
Thác Mơ J _ ; b
-©'Bảo Lộc pphan Rang-Tháp
ịủ DẮU MỘT Hàm Thuận -J& Mi
1’IINỐM PftNH
~Long Xuyêr^ âTânAnl
'BIẾN HOÀ
(D Hồng Ngọc Rạng Đông
Bạch Hô
Sóc Trăng
QĐ. Thồ Chu
hòn Khoai
Cóng nghiệp chung
, Dọc theo Duyên hải miền Trung, ngoài Đà Nảng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất còn có một số trung tăm khác (Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...).
ơ nhũng khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triến chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
Dựa vào hình 26.2 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày' sự phân hoá lãnh thổ cõng nghiệp của nước ta.
- Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở nuớc ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố. Những khu vực tập trung công nghiệp thuờng gán lién với sụ có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghé, thị truờng, kết cấu hạ tâng và vị trí địa lí thuận lợi. Nguợc lại, ở trung du và miên núi còn gặp nhiéu hạn chế trong phát triển công nghiệp là dọ sụ thiếu đổng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
Hiện nay, do việc khai thác hiệu quá các thế mạnh vốn có, Đòng Nam Bộ đã trơ thành vùng dản đáu với ti trọng chiếm hơn 1/2 tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nuớc ; tiếp theo là vùng Đồng bàng sông Hồng và Đồng bàng sông Cửu Long, nhung tỉ trọng thấp hơn nhiều. Chỉ riêng 3 vùng này đà chiếm khoáng 80% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nuớc. Các vùng còn lại có tỉ trọng hâu nhu không đáng ké.
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
Nhờ kết quả của công cuộc Đổi mới, cơ cấu công nghiệp theo thành phân kinh tế đà có nhũng thay đổi sâu sác.
Hình 26.3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phán kinh tế
Trong những năm gân đây, các thành phân kinh tê' tham gia hoạt động công nghiệp đã được mở rộng nhầm phát huy mọi tiém năng cho việc phát triển sản xuất. Xu hướng chung là giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng ti trọng của khu vục ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2005, tỉ trọng trong giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta của các khu vực tưong ứng là 25,1%, 31,2% và 43,7%.
Câu hỏi và. bài tập
Chứng minh rằng cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng.
Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ?
Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hoá đó ?
Hãy nêu nhận xét về cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta.