SGK Địa Lí 12 - Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

  • Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển trang 1
  • Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển trang 2
  • Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển trang 3
  • Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển trang 4
Thiên nhiên chịu ánh hướng sâu sác cùa biền
Khái quát về Biển Đông
Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2.
Là biển tương đối kín, phía bác và phía tây là lục địa, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
Biển Đông nàm trong vùng nhiệt đới ầm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín cũa Biển Đông được thế hiện qua các yếu tô' hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
Các đặc điểm trên của Biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên phần đất liền và làm cho thiên nhiên nước ta có sự thống nhất giữa phân đất liền và vùng bién.
Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta.
Khí hậu
Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ầm cùa các khối khi qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đổng thời làm giảm tính chất khác nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ. Nhờ có Bién Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điếu hoà hơn.
Địa hình và các hệ sinh thái vũng vẹn biển
Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng. Đó là các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đâm phá, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô...
Xác định trên bản đổ Địa lí tự nhiên Việt Nam (bản đổ treo tường hoặc trong Atlat) vị trí các vịnh biển : Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh. Các vịnh biển này thuộc các tỉnh, thành phố nào ?
.Z’"x ,Z\/\ f ' •'■	/
•V V' M	r
\	*».
•\	ị
TRUNG QUỐC
HÀ NỘI.
Móng Cái Đ. Cái Bầu QĐ.CÔTÔ
CHÚ GIẢI
Phân tầng độ cao
Trên2500m 2500 1500	500	200	0
C?
J
f^z
Đ. Cát Bà
Đ. Bạch Long Ví
Vinh
©
đảo Hải Nam (Trung Quốc)
lũ
s
ỴiÊNtỉ CHÂN \	X
™	. O \
Điểm, độ sâu Dòng biển mùa hạ Dòng biển mùa đông Mỏ dầu, khí Biên giới quốc gia
Đ.CỔnCỎ
THÁI LAN
Đà Nâng
củ lao Chàm Đ. Lý Sơn
©
4
r '- í'
©Quy Nhơn
CAMPUCHIA
©Nha Trang
i PHNỒMPÊNH.
) TP. Hổ Chi Minh
OHàTiên
£ Rạng Đông 1 Bạch HỔ Ề Rồng
MALAIXIA
Đ. Phú Quỷ Ề Hổng Ngọc
Đại Hùng
Đ. Trường Sa
bặi Phúc Tần
oai uinn tia	bgị
Cỏ Rong
đá Xu bi	Of
,V2>
,, o á»
Đ. Palaoan (Philippin)
Đ. Ba Bình đá Lớn
Đ. Loại Ta
bãi Thám Hiểm
Lan Tây Lan Đỏ rju.'^xT	.,A„	... bãi Kiêu Ngựa
Q Q bãi Phúc Nguyên bãiVũng.Mây bãi Tư Chính
Đ. Balabac (Philippin)
MALAIXIA
BRUNAYfV'i
Hình 8.1 Vùng biển Việt Nam trong Biển Đóng
Các hệ sinh thái vùng ven biến rất đa dạng và giàu có.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ là 300 nghìn ha, lớn thứ hai trên thế giới sau rừng ngập mặn Amadôn ở Nam Mĩ. Tuy vậy, hiện nay rừng ngập mặn đã bị thu hẹp rất nhiều do chuyến đổi thành diện tích nuôi tôm, cá và do cháy rừng... Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lọ. Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.
Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Vùng biến Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản và hái sản.
Tài nguyên khoáng sán : Khoáng sản có trữ luợng lớn và giá trị nhầt là dầu khí. Hai bế dâu lớn nhất hiện đang được khai thác là Nam Côn Son và Cửu Long ; các bế dâu khí Thổ Chu - Mả Lai và Sõng Hồng tuy diện tích nhỏ hon nhưng củng có trữ lượng đáng kế ; ngoài ra còn nhiêu vùng có thể chứa dầu, khi đang được thăm dò. Các bãi cát ven biến có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp. Vùng ven biến nuớc ta còn thuận lợi cho nghé làm muối, nhất là ven biến Nam Trung Bộ, noi có nhiệt độ cao, nhiêu nắng, lại chi có một số sông nhỏ đố ra biến.
Tài nguyên hái sản : Sinh vật Biến Đông tiêu biếu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phân loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở vùng ven bờ. Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác. Ven các đảo, nhất là tại hai quân đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hổ cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhũng điều kiện tự nhiên thuận lợi, Biển Đông thật sự đóng vai trò quan trọng trong sự phát triến kinh tế của nước ta hiện nay.
d} Thiến tai
Bảo : Mỏi năm trung bình có 9 - 10 cơn bão xuất hiện o Biến Đông, trong đó có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đố vào nuớc ta.
Bão kèm theo sóng lừng, mưa lớn, nước dàng gây lủ lụt là loại thiên tai bất thướng, khó phòng tránh vẫn thường xuyên xảy ra hàng năm làm thiệt hại nặng né vé người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển nước ta.
Sạt lờ bờ biến : Hiện tượng sạt lơ bờ biến đã và đang đe doạ nhiều đoạn bờ biến nước ta, nhất là dai bờ biến Trung Bộ.
ơ vùng ven biến miến Trung còn chịu tác hại .của hiện tượng cát bay, cát cháy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hoá đất đai.
Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biến, phòng chống ổ nhiễm môi trường biển, thực hiện nhùng biện pháp phòng tránh thiên tai là những vấn đé hệ trọng trong chiến lược khai thác tống họp, phát triến kinh tế biến cùa nước ta.
Câu hỏi và bài tập
Nêu khái quát về Biển Đông.
Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.
Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta.