SGK Địa Lí 12 - Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

  • Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trang 1
  • Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trang 2
  • Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trang 3
  • Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trang 4
  • Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trang 5
Bài 32
Ván đề khai thác thê mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Khái quát chung
Vùng Trung du và miền núi Bác Bộ gốm các tỉnh :
Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình (thuộc Tây Bác) ; Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bàng, Lạng Sơn, Bác Kạn, Thái Nguyên, Bác Giang và Quảng Ninh (thuộc Đông Bác).
Đày là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nuớc ta (trên 101 nghìn km2), số dân hơn 12 triệu nguời (năm 2006) chiếm khoảng 30,5% diện tích và 14,2% số dân cả nuớc.
Trung du và miền núi Bác Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang đuợc đầu tu, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao luu với các vùng khác trong nước và xây dựng nén kinh tê' mớ.
Hãy chứng minh nhận định trên.
Trung du và miẻn núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, gồm những thế mạnh vé công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nén nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẳm cận nhiệt và ôn đới, phát tríến tổng hợp kinh tế biến và du lịch.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng thưa dân. Mật độ dân số ờ miên núi 50 - 100 người/km2, ở trung du 100 - 300 nguời/km2. Vì vậy, có sự hạn chế vé thị trường tại chỏ và vé lao động, nhất là lao động lành nghé. Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người; đồng bào có kinh nglúệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên. Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu và nạn du canh du cư... còn ở một số tộc người.
Đây cũng là vùng căn cứ địa cách mạng, có di tích lịch sử Điện Biên Phủ.
Cơ sở vật chẩt ki thuật đã có nhiều tiến bộ ; tuy nhiên, ở vùng núi cơ sở vật chất kỉ thuật còn nghèo, dẻ bị xuống cấp. Ở trung du, cơ sở vật chất kĩ thuật đuợc tập trung nhiẻu hơn.
Khai thác, chế biến khoáng sàn và thuỷ điện
Trung du và miên núi Bác Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nuớc ta. Các khoáng sản chính là than, sát, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa... Tuy nhiên, việc khai thác đa sỏ' các mo đòi hỏi phải có các phưong tiện hiện đại và chi phí cao.
Dụa vào bản đố Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy kể tên các loại khoáng sản chủ yếu và tên các mỏ chính ở Trung du và mién núi Bắc Bộ (có thể lập thành bảng).
Vùng than Quàng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất luợng than tốt nhất Đỏng Nam Á. Hiện nay, san luợng khai thác đả vuợt mức 30 triệu tấn/nãm. Nguồn than khai thác đuợc chu yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất kháu. Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Uông Bí và Uông Bí mở rộng (Quàng Ninh) tổng công suất 450 MW, Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Duong (Lạng Son) 110 MW. Trong kế hoạch sẽ xây dựng rihà máy nhiệt điện Cám Phá (Quảng Ninh) công suất 600 MW.
Tây Bác có một số mở khá lớn nhu mỏ quặng đồng - niken (Son La), đất hiếm (Lai Châu). Đông Bác có nhiêu mó kim loại, đáng kể hơn cả là mò sát (Yên Bái), kẽm - chì (Chợ Đién - Bắc Kạn), đổng - vàng (Lào Cai), thiếc và bỏxit (Cao Bàng). Mỗi năm vùng sản xuất khoáng 1000 tấn thiếc.
Các khoáng sàn phi kim loại đáng kế có apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoáng 600 nghìn tấn quặng để sán xuất phân lân.
Các sông suối có trù năng thuý điện khá lón. Hệ thống sông Hổng (11 triệu kW) chiếm hon 1/3 trù năng thuỷ điện của cá nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW. Nguồn thuỷ năng lớn này đã và đang được khai thác như nhà máy thuỷ điện Thác Bà trên sông Chày (110 MW), nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà (1920 MW). Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máy thuỷ điện Son La trên sông Đà (2400 MW), thuy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW). Nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu cua các sông. Việc phát triến thuỷ điện sẽ tạo ra động lực mới cho sụ phát triến cùa vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên co sở nguồn điện rẻ và dồi dào. Nhưng với những công trình kĩ thuật lớn như thế, cân chú ý đến những thay đổi không nhò của môi trường.
HÀNỌr
TRUNG
uôc
.Thanh Thủy - \®T0ng Ba
z£AO BANG7 Tà Lùng [Jf
KlÀOCAI
LAI CHÂU;
LAI CHÂU
/TUYÊN QUAỊNG
'jQUANG^flNl
7 ®ĐIỆN BiẾýpHỦ ’ịỴỊTây Trang /
V <M U-aSƠN]LA
'ỵiỂTTRb
lC giang /
-UỔNG Bi
CẨM PHẢ
LONG
CÔNG NGHIỆP
Trung tâm công nghiệp
	Trung bình
Khai thác than
Khai thác bôxit
□
Khai thác sắt
©
Khai thác thiếc
□
©
Khai thác đồng
®
Khai thác apatit
ộ
Nhiệt điện
ộ
Thủy điện đang xây dựng
□
ộ
Thủy điện
Chế biến lâm sản
*
o
Cơ khí
0
Chế biến lương thực,
«!
Đóng tàu
thực phẩm
Ổ Hóa chất	1 Luyện kim đen
Vùng trổng cây lương thực, chăn nuôi lợn và gia cầm
Vùng nông, lâm kết hợp Vùng rừng giàu và trung bình Cây ăn quả	Hổi
Chè	t Quế
Trâu	Bò
1x1 Cửa khẩu
'ỗ? Điểm du lịch
© Di sản thiên nhiên thế giới
	 Đường sắt
-fĩ~l	 Đường bộ, số đường
	 Ranh giới tỉnh
Ranh giới vùng
Biên giới quốc gia
0 Luyện kim màu
45	90	135 km
I I I I I
Hình 32, Khai thác một số thế mạnh chủ yếu của Trung du và mién núi Bắc Bộ
Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược ỉiệu, rau quà cận nhiệt và ôn đới
Trung du và miên núi Bác Bộ có phán lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đát phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa. ở dọc các thung lủng sông và các cánh đổng ở miên núi nhu Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh...
Khí hậu của vùng mang đặc điểm nhiệt đới ám gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh huởng sâu sác của điều kiện địa hình vùng núi.
Đông Bác địa hình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gĩó mùa Đổng Bác, nên có mùa đông lạnh nhất nước ta. Tây Bác tuy chịu ảnh hường của gió mùa Đông Bác yếu hơn, nhưng do nén địa hình cao nên mùa đông vân lạnh. Bởi vậy, Trung du và miền núi Bác Bộ có thê’ mạnh đặc biệt đế phát triến các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. Đây chính là vùng chè lớn nhất cả nước, với các loại chè nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.
ơ các vùng núi giáp biên giới của Cao Bàng,' Lạng Sơn, cũng như trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc trổng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đổ trọng, hổi, thảo quả...), các cây ăn quả như mận, đào, lê. ơ Sa Pa có the trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.
Khả năng mờ rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của Trung du và miền núi Bác Bộ còn rất lớn, nhưng gặp khó khăn là hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vé mùa đỏng. Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản chưa tương xứng với thế mạnh của vùng.
Việc đầy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản sẽ cho phép phát triển nén nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả cao và có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
Chăn nuôi gia súc
Trung du và miền núi Bác Bộ có nhiéu đồng cỏ, chú yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thế phát triển chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dế. Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất là trâu. Trâu khoẻ hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dề thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng. Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn 1/2 đàn trâu cả nước. Đàn bò có 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bò cả nước (nãm 2005).
Hiện nay, những khó khăn trong công tác vận chuyến các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đông bàng và đỏ thị) đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng. Thêm vào đó, các đồng cỏ cũng cân được cải tạo, nâng cao năng suẩt.
Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người, nén hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi đã giúp tăng nhanh đàn lợn trong vùng; tổng đàn lợn có hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước (nãm 2005).
Kinh tế biển
Trong điéu kiện mở cửa nén kinh tế, thế mạnh này của Trung du và miên núi Bác Bộ sẽ càng được phát huy. Vùng biến Quảng Ninh giàu tiềm' nãng, đang phát triển năng động cùng với sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Bác. ỏ đây đang phát triển mạnh đánh bát hải sản, nhất là đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản. Du lịch bién - đảo đang đóng góp đáng kế vào cơ cấu kinh tê'; quân thể du lịch Hạ Long đã được xếp hạng vào danh mục Di sản thiên nhiên thê' giới. Cảng Cái
Lân (một càng nước sâu) đang được xây dựng và nâng cấp, tạo đà cho sự hình thành khu công nghiệp Cái Lân...
Câu hỏi và bài tập
Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc ?
Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng.
Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng. •
Hãy xác định trên bản đồ các mỏ lớn trong vùng và phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản của vùng.
Hãy xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp quan trọng của vùng.