SGK Địa Lí 12 - Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 1
  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 2
  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 3
  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 4
  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 5
  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 6
  • Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên trang 7
Bài 37
Ván đề khai thác thê mạnh ỏ Tây Nguyên
1. Khái quát chung
Vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lák, Đák Nông và Lâm Đồng; diện tích tự nhiên gần 54,7 nghìn km2, số dân gân 4,9 triệu nguời, chiếm 16,5% diện tích và 5,8% số dân c'ả nuớc (nãm 2006).
Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. Khối các cao nguyên xếp tầng đổ sộ này nàm sát Duyên hải Nam.Trung Bộ, liền kế với Đông Nam Bộ, lại giáp với miền Hạ Lào và Đóng Bác Campuchia. Chinh vì thế, Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng vé quốc phòng và xây dựng kinh tế.
Đọc bản đổ Hành chính Việt Nam và bản đổ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của Tây Nguyên.
Đất đai màu mờ, cộng với sự đa dạng của tài nguyên khí hậu, rừng, đem lại cho Tây Nguyên những tiềm nâng to lớn vé nông nghiệp và lâm nghiệp.
Tây . Nguyên không nhiều tài nguyên khoáng san, riêng bôxit có trữ lượng hàng ti tấn là đáng kế. Trữ năng thuỷ điện trẽn các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đổng Nai tưong đối lớn.
*
Tây Nguyên là vùng thưa dân nhất nước ta. Đây là địa bàn cư trú của nhiéu dân tộc thiếu số (Xẽđăng, Bana, Giarai, Êđê, .Coho, Mạ, Mơnông...) vói truyền thống văn hoá độc đáo.
So với các vùng khác trong cả nước, điếu kiện kinh tê - xã hội của Tây Nguyên còn nhiều khó khăn. Trong vùng còn thiếu lao động lành nghé, cán bộ khoa học - kĩ thuật. Mức sống cua nhân dân còn thấp, ti lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao. Co sở hạ táng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các co sò dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật. Công nghiệp trong vùng mới ở trong giai đoạn hình thành, với các trung tàm công nghiệp nhó và điếm công nghiệp.
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Tây Nguyên có tiém năng to lớn vé nông nghiệp và lâm nghiệp. Đất badan và khí hậu cận xích đạo rất phù hợp với việc trổng các cây cóng nghiệp lâu năm.
Đất badan ở Tây Nguyên có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bàng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các'nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
Đọc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định các vùng đầt badan và đối chiếu với các vùng phân bố cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
Khí hậu Tây Nguyên có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng). Vé mùa khô, mực nước ngầm hạ thấp, vì thế việc làm thuỷ lợi gặp khó khăn, tốn kém, là trở ngại lớn cho sản xuất và sinh hoạt. Sự đáp đối giữa mùa khô kéo dài và mùa mưa trên vùng đất badan vụn bỏ còn đe doạ xói mòn đất nếu lóp phu thực vật bị phá hoặi. Nhưng mùa khô kéo dài lại là điéu kiện thuận lợi để phoi sấy, báo quản san phầm. Do ảnh hưởng của độ cao, nên trong khi ở các cao nguyên cao 400 - 500m khí hậu khá nóng, thì ở các cao nguyên cao trên 1000m khí hậu lại rất mát mẻ. Vì thế, ớ Tây Nguyên có thể trổng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hó tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...) khá thuận lợi.
Cà phê là cây công nghiệp quan’trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 khoáng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đák Lák là tình có diện tích cà phê lớn nhất (259 nghìn ha). Cà phê ché được trổng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát hơn, ơ Gia Lai, Kon Turn vẩ Lâm Đồng ; còn cà phê vối được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tinh Đák Lák. Cà phê Buôn Ma Thuột nói tiếng có chất lượng cao.
Chè được trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao hơn như ờ Lâm Đổng ■ và một phân ở Gia Lai. Chè búp thu hoạch được đem chế biến tại các nha máy chè Biến Hổ (Gia Lai) và Báo Lộc (Lâm Đổng). Lâm Đóng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
CHÚ GIẢI
Chế biến lâm sản
a
Vùng trồng cây lương thực
a
Vùng trồng cây công nghiệp
a
Vùng nông - lâm kết hợp
□
Vùng rừng giàu và trung bình
Cao su	®	Cà phê
(0
Bông	Điều
Chè	• Hỗtiêu
Bò
	[Ĩ4Ì-
— Đường bộ, số đường
— Đường Hồ Chí Minh
Cửa khẩu
—
_ Ranh giới tỉnh
h——1 • ►—
1 • Biên giới quốc gia
0 Chế biến lương thực, thực phẩm
0	30	60	90 km
1	I	T	I	\	I	I
QUẢNG NAM
QUẢNG ngai
QUẢNGNGÃI
KON
\BÌNH ĐỊNH
PLÂYKU
Thanh
'quy nhơn
BUÔNMATHUỘT
KHÁNH HOA'
IH A TRANG
ĐĂK NÔNG
GIA NGHIẠ,
LÂM ĐÔN
NINH THUẬN
BẢO LỘC
PHAN RANG
ĐÔNG
HÀ NỘI'
BINH THUẬN,
, PHAN THIẾT
Hình 37.1. Khai thác một số thế mạnh chủ yếu vế nông, lảm nghiệp ở Tày Nguyên
Tây Nguyên là vùng trổng cao su lớn thú hai, sau Đông Nam Bộ. Cao su được trổng chú yếu ỏ các tinh Gia Lai và Đák Lắk.
Việc phát triến các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở
Tây Nguyên đả thu hút vé đây hàng vạn lao động từ các vùng khác nhau của đất nước và củng tạo ra tập quán sàn xuất mói cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Bên cạnh các nông trường quốc doanh trỏng tập trung, ờ Tây Nguyên hiện nay còn phát triến rộng rãi các mô hình kinh tê' vườn tróng cà phê, hổ tiêu...
Việc nâng cao hiệu quá kinh tế - xả hội của sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên đòi hói nhiéu giải pháp, trong đó phải kế đến :
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp ; mờ rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và có co sờ khoa học, đi đôi vói việc bao vệ rừng Và phát triển thuý lợi.
+ Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp, đế vừa hạn chê' những rủi ro trong tiêu thụ sán phầm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên.
+ Đáy mạnh khâu chê' biến các sản phám cây công nghiệp và đầy mạnh xuất khẳu.
Khai thác và chế biến lâm sân
Lãm nghiệp củng là một thê' mạnh nói bật của Tây Nguyên. Vào đáu thập kỉ 90 của thê ki XX, trong khi rừng củà nhiều vùng nước ta đang ở tinh trạng cạn kiệt, thì ớ Tây Nguyên rừng vẩn che phủ 60% diện tích lãnh thổ. Tây Nguyên còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trác, sến), nhiêu chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...). Vào thời gian đó, rừng Tây Nguyên chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỏ có thế khai thác cùa cả nước. Tây Nguyên thực sự là "kho vàng xanh" của nước ta.
Tuy nhiên, sự suy giảm tài nguyên rừng đã khiến sản lượng khai thác gỗ hàng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m? vào cuối thập kỉ 80, . nay chí còn khoáng 200 - 300 nghìn m3/năm.
CHÚ GIẢI
THUỲ ĐIỆN
Trên 500 MW
Từ 200 đến 500 MW
Từ 100 đến 200 MW
Dưới 100 MW
THUỶ ĐIÊN ĐANG XÂY DỰNG
Từ 200 đến 500 MW •
Từ 100 đến 200 MW
ty Dưới 100 MW 	 Ranh giới tĩnh
Ranh giới vùng
i—I • I—I • Biên giới quốc gia
0	30	60	90km
QUẢNG NAM z
[GNGÃ1
KON TUM
LÀO
IÌNHĐỊNH
KONTÍIM® X
® PLÂYKU
PHÚ YÊN
Buôn Kuô|
BUÔNMATHUỘT
KHÁNH HOÀ
Buôn Tua Srah
ĐĂK NÔNG
GIA NGHĨA
ĐÀ LẠT®
LẦM ĐÔN
IH THUẬN
ĐÔNG
BÌNH THUẬN
NAM
Các bậc thang thuỷ điện trên Tây Nguyên
Trong những năm gân đây, nạn phá rừng gia tăng, làm giảm sút nhanh lớp phú rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe doạ môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngâm vé mùa khô. Phân lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến. Một phán đáng kế gỗ cành, ngọn chưa được tận thu. Do vậy, vấn đé đặt ra là phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới. Công tác giao đất giao rừng cần được đầy mạnh. Cán đẩy mạnh hon nữa việc chê biến gỗ tại địa phương và hạn chê' xuất kháu gỗ tròn.
Khai thác thuỷ năng kết hợp với thuỷ lợi
Tài nguyên nước cùa các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đống Nai... đang được sử dụng ngày càng có hiệu quá hon. Trước đây đã xây dựng các nhà máy thuy điện Đa Nhím (160 MW) trên' sông Đa Nhím (thượng nguồn sông Đổng Nai), Đrây H'ling (12 MW) trẽn sông Xrê Pôk. Chỉ từ thập kỉ 90 của thê kỉ XX trở lại đây, hàng loạt công trình thuý điện lớn đã và đang được xây dựng. Theo thòi gian, các bậc thang thuỷ điện sẽ hình thành trên các hẹ thống sóng nối tiếng này của Tây Nguyên.
Công trình thuỷ điện Yaly (720 MW) trên sông Xê Xan được khánh thành tháng 4 nãm 2002. Bon nhà máy thuỷ điện khác được xây dựng ngay những nãm sau đó là Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 (ở phía hạ lưu cua thuỷ điện Yaly) và Plây Krông (ở thượng lưu của Yaly). Khi hoàn thành các nhà máy thuỷ điện này* thì hệ thống sông Xê Xan sẽ cho tổng công suất khoang 1500 Mw.
Trên hệ thống sông Xrê Põk, 6 bậc thang thuỷ điện đã được quy hoạch, với tổng công suất láp máy trên 600 MW, trong đó lón nhất là thuỷ điện Buôn Kuôp (280 MW) khởi công năm 2003 ; thuý điện Buôn Tua Srah (85 MW), khởi công năm 2004 ; thuy điện Xrê Pôk 3 (137 MW), thuỷ điện Xrẽ Pôk 4 (33 MW), thuỷ điện Đức Xuyên (58 MW). Thuỷ điện Đrây H'ling đã được mờ rộng lèn 28 MW.
Trên hệ thống sông Đóng Nai, các công trình thuỷ điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3(180 M W) và Đổng Nai 4 (340 MW) đang được xây dựng và sẽ đi vào hoạt động trong khoáng thời gian tới.
Với việc xây dựng các công trinh thuỷ điện, các ngành công nghiệp cua vùng sẽ có điếu kiện thuận lợi hơn đế phát triến, trong đó có việc khai thác và chê' biến bột nhôm từ nguồn bôxit rất lớn của Tây Nguyên. Các hồ thuỷ điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng cho Tây Nguyên trong mùa khô có thế khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trổng thuỷ sản.
Câu hỏi và bài tập
1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ỏ Tây Nguyên ?
Hãy trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này.
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng ?
4. Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thuỷ điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.