SGK Địa Lí 12 - Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm

  • Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm trang 1
  • Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm trang 2
  • Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm trang 3
  • Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm trang 4
  • Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm trang 5
  • Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm trang 6
Các vùng kinh tế trọng điểm
Đặc điểm
Vùng kinh tê' trọng điém là vùng hội tụ đây đù nhất các điéu kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nén kinh tế của cả nước. Nó được đặc trưng bàng một số đặc điếm chủ yếu sau đây :
Bao gồm phạm vi của nhiều tinh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển kinh té - xã hội của đất nước.
Hội tụ đầy đủ các thê' mạnh, tập trung tiém lực kinh tê' và hấp dân các nhà đâu tư.
Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát trién nhanh cho cả nước và có thế hỗ trợ cho các vùng khác.
Có khả năng thu hút các ngành mới vé công nghiệp và dịch vụ đế từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
Quá trình hình thành và thực trạng phát triển
Quá trình hình thành
Bảng 43.1. Thời gian hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta(2)
Vùng kinh tê' trọng điểm
Đấu thập kỉ 90 của thê kỉ XX
Sau năm 2000
- í ”■ r
Phía Bắc
Hà Nội, Hưng Yên,
•Thêm 3 tỉnh : Hà Tây,
Hải Dương, Hải Phòng,
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
Quảng Ninh
Thừa Thiên - Huế,
Miền Trung
Đà Nắng, Quảng Nam, Quảng Ngãi
Thêm tình Bình Định
Thành phố Hồ Chí Minh,
Thêm 4 tình : Bình Phước,
Phía Nam
Đổng Nai, Bà Rịa -
Tây Ninh, Long An,
Vũng Tàu, Bình Dương
Tiền Giang.
• (2) Tù năm 2009, vùng kinh tể trọng điểm Đóng bằng sông Cừu Long được thành lặp theo quyết định 492-QĐ-TTg 16/4/2009 cùa Thủ tuớng Chinh phù, bao góm TP. cán Tho vá các tinh Kiên Giang, An Giang và Cà Mau.	195
Thực trạng phát triển kinh tế
Bảng 43.2. Một sô' chỉ số kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta, năm 2005
Chỉ sô'
*
Ba vùng
Trong đó
Phía
Bắc
Miến
Trung
Phía
Nam
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001- 2005) (%)
11,7
11.2
10.7
11.9
% GDP so với cả nước
66.9
18,9
5.3
42,7
Cơ cấu GDP (%) phân then ngành
100.0
100.0
100.0
100.0
Nông - lâm - ngư nghiệp
10.5
12,6
25,0
7.8
Công nghiêp - xây dựng
52,5
42.2
36.6
59.0
Dịch vụ
37,0
45.2
38.4
33,2
% kim ngạch xuất khẩu
64.5
27.0
2,2
35,3
so với cả nước
Căn cứ vào sổ liệu của bảng thông'kẻ, hãy phân tích thục trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm.
Ba vùng kinh tê trọng đtểm
a) Vùng kinh tê trọng đỉểm phía Bắc
Vùng này có diện tích gán 15,3 nghìn km2 (4,7% diện tích tự nhiên cả nước) với số dân hơn 13,7 triệu người, năm 2006 (16,3% số dân ca nước), bao gồm 8 tmh, thành phố trực thuộc Trung ương, chu yếu thuộc Đóng bàng sông Hổng.
ơ đây hội tụ tương đối đáy đủ các thê mạnh đế phát triển kinh tế - xã hội.
Hãy phân tích các thế mạnh đối với .việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Trong vùng có Hà Nội là thủ đô, đóng thời củng là trung tâm chính trị, kinh tế, vần hoá thuộc loại lớn nhất cùa cả nước. Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến giao thông huyết mạch gán kết cả Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân.
Một trong những tiém năng nối bật cùa vùng là nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đáu của cà nước. Ngoài ra, đây còn là vùng có lịch sử khai thác làu đời nhất nước ta với nén văn minh lúa nước. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc nhờ các lợi thế vé gân nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, vé nguồn lao động và thị trường tiêu thụ. Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điẻu kiện đế phát triến dựa trên cơ sở các thê mạnh vốn có của vùng.
Để vùng kinh tê' trọng điếm phía Bác có vị thê xứng đáng hơn trong nén kinh tế của cả nước, cân phải tập trung giải quyết một sớ vấn đé chủ yếu liên quan đến các ngành kinh tế.
Vé công nghiệp, đáy mạnh các ngành công nghiệp trọng điếm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lượng kì thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường, tạo ra sàn phám có sức cạnh tranh trẽn thị trường đồng thời với việc phát triến các khu công nghiệp tập trung. Vé dịch vụ, chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch. Vẻ nống nghiệp, cân chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao.
b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Vùng này trải dài trên diện tích gán 28 nghìn km2 (8,5% diện tích tự nhiên cả nước) với số dân 6,3 triệu người, năm 2006 (7,4% số dân ca nước) bao góm 5 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương từ Thừa Thiên - Huế đến Binh Định.
Trong vùng‘có nhiêu thê' mạnh đế phát triển kinh tế, mặc dù việc khai thác hiện nay chưa tương xứng với tiềm nàng.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nông - lâm - ngư nghiệp
. CAO BẰNG
'tuyên bắc.kạn )jUANG\z -	f
/YẼNBÁI /3
Công nghiệp - Xây dựng
^'QUANGNINH
1ANG
£L<JHẢI phòng TH.U BÌNH
L HỌÀ BlNH
Tỉ trọng GDP của vùng so với GDP của cả nước Thủ đô
'NAM ĐỊNH
Đ. Bạch Long Vỉ
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHlA bắc
vièm; chàn
\ QUẢNG NAM'
VŨNG KINH TẾ TRỌNG ĐlỂM MIỂN TRUNG
VÙNG KINH TỂ TRỌNG ĐIỂM PHlA NAM
GlAjLAI
ĐÁK LẮK
•z ' ĐẮK NỘNG
Bình PHUỚỘ^- X TÂY NINH
rTHU.ẬN
PHNỔM PẾNH-ị^
LÂ.MĐỐNG'
tỊr.^ồcHỊMơỉN'
' ~x -Ị■ BẤ^RỊÀ-VŨNG tàu
KIÊN GIANG _HẠŨ (V _ / GTASG-
Sfv I -"
.VIỆT NAM
QĐ. Thổ Chu
hòn Khoai
Hình 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Nàm ở vị trí chuyến tiếp giũa các vùng phía bác và phía nam, trên quốc lộ 1 và tuyến đường sát Bác - Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nảng, Chu Lai và là cửa ngò quan trọng thông ra biển cua các tmh Tây Nguyên và Nam Lào, vùng kinh tê trọng điếm miên Trung có nhiều thuận lợi đối với việc phát triến kinh tê' và giao lưu hàng hoá.
Thê' mạnh hàng đầu của vùng là thê' mạnh vé khai thác tổng hợp tài nguyên biến, khoáng sản, rừng để phát triến dịch vụ du lịch, nuôi trổng thuỷ sản, công nghiệp chẻ' biến nông - lãm - thuỷ sản và một số ngành khác nhàm chuyên đổi co cấu kinh tê' theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trên lãnh thổ của vùng hiện nay đang triến khai những dự án lớn có tâm cờ quốc gia. Trong tưong lai sẽ hình thành các ngành công nghiệp trọng điếm có lợi thê vé tài nguyên và thị trường ; phát triển các vùng chuyên sản xuất hàng hoá nòng nghiệp, thuỷ sản và các ngành thưong mại, dịch vụ du lịch.
Hầm đường bộ Hải Vân
Vùng kỉnh tế trọng điểm phía Nam
Vùng này có diện tích gân 30,6 nghìn km	Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm ?
 	Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinhỊế trọng điểm.
 	Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kirih tế trọng điểm.
 (hơn 9,2% diện tích tự nhiên cà nước) với số dân 15,2 triệu người, năm 2006 (18,1% số dân toàn quốc), gồm 8 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, chu yếu thuộc Đỏng Nam Bộ.
- Đây là khu vực ban lé giữa Tãy Nguyên. Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bàng sông Cừu Long, tập trung đáy đủ các thế mạnh vé tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Hây trình bày các thế mạnh đổi vói việc phát triển kinh tế - xả hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đáu cúa vùng là các mỏ dáu khí ớ thềm lục địa. Dãn cư đòng, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng củng như cơ sở hạ tâng, cơ sơ vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đổng bộ. Hơn nữa, vùng này tập trung tiềm lục kinh tê' mạnh nhất và có trinh độ phát triển kinh tê' cao nhất so với các vùng khác trong ca nước. Vé cơ bàn, các thế mạnh đó đã và đang được khai thác mạnh mẽ và được minh chứng thông qua một số chi tiêu kinh tê' cụ thê cùa vùng.
Trong những năm tới, công nghiệp vần sẽ là động lực cùa vùng với các ngành công nghiệp cơ bán, công nghiệp trọng điếm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung đế thu hút đâu tư ơ trong và ngoài nước. Cùng với công nghiệp, tiếp tục đáy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch,... cho tương xứng với vị thê' cùa vùng.
Sâu hỏi và bài tập