Giải toán lớp 4 Bài 93: Hình bình hành

  • Bài 93: Hình bình hành trang 1
  • Bài 93: Hình bình hành trang 2
HÌNH BÌNH HÀNH
KIẾN THỨC CẨN NHỚ
GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
Hình bình hành là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình bình hành ABCD có:
D	c
Hình bình hành ABCD
Ví dụ:
AB và DC là hai cạnh đối diện;
AD và BC là hai cạnh đối diện.
Cạnh AB song song với cạnh DC.
Cạnh AD song song với cạnh BC.
AB = DC và AD = BC.
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một dơn vị đo).
s = a X h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành).
B • DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc vái DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
Độ dài đáy
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
❖ Bài 1
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Hình 4
Hình 1. hình 2 và hình 5 là hình bình hành.
cặp cạnh đối diện song song và
Giải
❖ Bài 2
Cho biết trong hình tứ giác ABCD:
AB và DC là hai cạnh đối diện.
AD và BC là hai cạnh đô'i diện.
Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong hai hình đó, hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
Giải
MNPQ là hình bình hành nên có các bằng nhau.