SGK Hóa Học 10 - Bài 19. Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử

  • Bài 19. Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử trang 1
  • Bài 19. Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử trang 2
  • Bài 19. Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử trang 3
LUYỆN TẬP :
PHẢN ÚNG 0X1 HOÁ - KHỬ
• Nắm vững các kiến thức sau : Sự oxi hoá, sự khứ, chất oxi hoá, chất khứ, phán ứng oxi hoá - khử và phân loại phán ứng.
• Rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình hoá học cúa phán ứng oxi hoá - khứ bằng phương pháp thăng bằng electron.
A - KIÊN THÚC CẦN NẮM VỮNG
Sự oxi hoá là sự nhường electron, là sự tăng số oxi hoá.
Sự khử là sự thu electron, là sự giảm số oxi hoá.
Người ta còn gọi sự oxi hoá là quá trình oxi hoá, sự khử là quá trình khử.
Sự oxi hoá và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một phản ứng. Đó là phản ứng oxi hoá - khử.
Chất khử là chất nhường electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm sau phản ứng. Trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất khử và chất oxi hoá tham gia. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hoá và chất oxi hoá còn gọi là chất bị khử.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hoá thì phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Dựa vào số oxi hoá người ta chia các phản ứng thành 2 loại, đó là phản ứng oxi hoá - khử (số oxi hoá thay đổi) và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử (số oxi hoá không thay đổi).
B - BÀI TẬP
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hoá - khử ?
Phản ứng hoá hợp.
Phản ứng phân huỷ.
c. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử ?
Phản ứng hoá hợp.	c. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
Phản ứng phân huỷ.	D. Phản ứng trao đổi.
Cho phản ứng :	M2OX + HNOg 	> M(NO3)3 + ...
Khi X có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ? A. x=1.	B. x = 2.	c. X = 1 hoặc X = 2.	D. X = 3.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây ?
Sự oxi hoá một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nó tăng lên.
Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tô' mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tô' mà sô' oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.
Hãy xác định sô' oxi hoá của các nguyên tô':
Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4CI.
Clo trong HCI, HCIO, HCIO2, HCIO3, HCIO4, CaOCI2.
Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.
Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.
- Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.
Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá và sự khử những chất nào trong những phản ứng thê' sau :
Cu
+ 2AgNO3 —
-> Cu(NO3)2
Fe
+ CuSO4 -—
-> FeSO4
2Na
+ 2H2O	—
-> 2NaOH
+ Cu + Ho
Dựa vào sự thay đổi sô' oxi hoá, tìm chất oxi hoá và chất khử trong những phản ứng sau :
2H2	+ 02	2H2O
2KNO3	-A> 2KNO2 + 02
NH4NO2	-A> N2	+ 2H2O
Fe2O3 + 2AI	2Fe + AI2O3
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử trong các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Cl2 + 2HBr —
-ì 2HCI
+ Br2
Cu	+ 2H2SO4 —
-» CuSO4
+ so2 + 2H2O
2HNO3+ 3H2S —
-> 3S
+ 2NO + 4H2O
2FeCI2 + Cl2	—
-» 2FeCI3
9 Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hoá ở mỗi phản ứng :
AI + Fe3O4 { > AI2O3 + Fe
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 	> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
FeS2 + O2 t > Fe2O3 + SO2
KCIO3	-A KCI + 02
Cl2 + KOH	KCI + KCIO3 + H2O
10, Có thể điều chế MgCI2 bằng :
Phản ứng hoá hợp.
Phản ứng thế.
Phản ứng trao đổi.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Cho những chất sau : CuO, dung dịch HCI, H2, MnO2.
Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Cho biết chất oxi hoá, chất khử, sựoxi hoá và sự khử trong những phản ứng hoá học nói trên.
2. Hoà tan 1,39 g muối FeSO4.7H2O(1) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1 M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng.
0) Gọi là muối sắt(ll) sunfat ngậm nước, 1 mol FeSO4.7H2O có 1 mol FeSO4 và 7 mol H2O.