SGK Hóa Học 10 - Bài 34. Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh

  • Bài 34. Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh trang 1
  • Bài 34. Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh trang 2
  • Bài 34. Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh trang 3
  • Bài 34. Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh trang 4
LUYỆN TẬP :
0X1 VÀ Lưu HUỲNH
• Nắm vững các kiến thức sau :
Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tô' với những tính chất hoẳ học cúa oxi, lưu huỳnh.
Tính chất hoá học cúa họp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hoá cúa nguyên tố luu huỳnh trong họp chất.
Dần ra các phán ứng hoá học đế chứng minh cho những tính chất của các đon chất oxi, luu huỳnh và những họp chất cúa lưu huỳnh.
A - KIÊN THỨC CẦN NẮM vững
I - CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CÚA 0X1 VÀ Lưu HUỲNH
Cấu hình electron của nguyên tử
Nguyên tử oxi có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6e được phân thành 2 phân lớp : phân lớp 2s có 2e, phân lớp 2p có 4e : ls22s22p4.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6e được phân thành 2 phân lớp : phân lớp 3s có 2e, phân lớp 3p có 4e : ls22s22p63s23p4.
Độ âm điện
Độ âm điện của nguyên tử oxi là 3,44 (chỉ đứng sau F có độ âm điện là 3,98).
Độ âm điện của nguyên tử lưu huỳnh là 2,58.
Tính chất hoá học
Từ những đặc điểm về cấu tạo nguyên tử và giá trị độ âm điện của oxi và lưu huỳnh, ta có thể suy ra :
Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh, trong đó oxi là chất oxi hoá mạnh horn lưu huỳnh.
Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất hoá học.
Lưu huỳnh oxi hoá nhiều kim loại, một số phi kim.
Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như o, F.
Bảng dưới đây giới thiệu tóm tắt cấu tạo và tính chất hoá học của 2 nguyên tố oxi và lưu huỳnh :
Nguyen to
Tính chất	u	s
Cấu hình electron nguyên tử	1s22s22p4	1s22s22p63s23p4
Độ âm điện	3,44	2,58
Tính chất hoá học	Tính oxi hoá	rất mạnh	Tính oxi họá mạnh
Tính khử
II - TÍNH CHẤT CẢC HỌP CHẨT CỦA Lưu HUỲNH
Hỉđro sunfua
Dung dịch hiđro sunfua (H-,S) trong nước có tính axit yếu (axit sunfuhidric).
H1S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng nó có thể bị oxi hoá
0	+4
thành s hoặc so ọ...
Lưu huỳnh đioxit
soọ là oxit axit, tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit suníurơ H2SO3.
SO2 có tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.
SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh hơn.
Lưu huỳnh trioxit và axỉt sunfuric
SO3 là oxit axit,.tác dụng với H-,O tạo thành dung dịch axit sunfuric.
Dung dịch H9SO4 loãng có những tính chất chung của axit. (Nhũng tính chất nào ? Viết phương trình hoá học.)
H~,SO4 đặc có nhũng tính chất hoá học đặc biệt :
Tính oxi hoá rất mạnh : Oxi hoá được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Tính háo nước : H2SO4 có thể hấp thụ H2O của các hợp chất vô cơ, hữu cơ. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh được tóm tắt trong bảng dưới đây :
Trạng thái oxi hoá
-2
+4
+6
Họp chất
H2S
so2
SO3, H2SO4
Tính chất
Tính khử
Tính khử
Tính oxi hoá
Tính oxi hoá
B. BÀ! TẬP
Cho phương trình hoá học :
H2SO4 (đặc) + 8HI 	>	4I2 + H2S + 4H2O
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất ?
H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử.
HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
c. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.
D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
Cho các phương trình hoá học :
so2 + 2H2O + Br2	> 2HBr + H2SO4
so2 + H2O	H2SO3
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O —>	K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
so2 + 2H2S	>	3S + 2H2O
2SO2 + O2	<=^ 2SO3
so2 là chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học sau :
A. a, d, e.	B. b, c.	c. d.
so2 là chất khử trong các phản ứng hoá học sau :
A. b, d, c, e.	B. a, c, e	c. a, d, e.
Hãy chọn đáp án đúng cho các trường hợp trên.
Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hoá - khử, người ta có nhận xét:
Hiđro sunfua chỉ thể hiện tính khử.
Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Hãy giải thích điều nhận xét trên.
Đối với mỗi chất, hãy dẫn ra một phản ứng hoá học để minh hoạ.
Có những chất sau : sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sunfua từ những chất đã cho.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng.
Có 3 bình, mỗi bình đựng một chất khí là H2S, S02, 02. Hãy trình bày phương pháp hoá học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình.
Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau : HCI, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với một thuốc thử nào sau đây ?
Quỳ tím.
Natri hiđroxit.
Natri oxit.
Bari hiđroxit.
Cacbon đioxit.
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không ?
Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit so2.
Khí oxi 02 và khí clo Cl2.
Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2.
Giải thích bằng phương trình hoá học của các phản ứng.
, Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột s dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b