SGK Hóa Học 10 - Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

  • Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh trang 1
/
Hình 6.8. Thí nghiệm điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
BÀI THỤC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT
CÚA LƯU HUỲNH
• Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt đối với axit suníuric đặc.
» Làm thí nghiệm chứng minh được : Hiđro sunfua có tính khứ ; Lưu huỳnh đioxit có tính khứ và tính oxi hoá ; Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh.
I - NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
Điều chê và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
- Lắp dụng cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung dịch
HC1 (hình 6.8).
Đốt khí hiđro sunfua thoát ra từ ống vuốt nhọn. Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học, xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Tính khử của lưu huỳnh đioxit
Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brom. Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học, xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit
Dẫn khí H,s điều chế ở trên vào nước, được dung dịch axit sunfuhidric.
- Dẫn khí so, vào dung dịch H,s.
Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học, xác định vai trò các chất tham gia phản úng.
Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc
Nhò vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm (phải hết sức thận trọng). Cho một vài lá đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ.
Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học, xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
II - VIẾT TUỜNG TRÌNH