Giải Toán 9: Bài 1. Căn bậc hai

  • Bài 1. Căn bậc hai trang 1
  • Bài 1. Căn bậc hai trang 2
  • Bài 1. Căn bậc hai trang 3
  • Bài 1. Căn bậc hai trang 4
PHẦN ĐẠI SỐ
Chương I. CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
§1. CAN BẬC HAI
A. KIẾN THỨC Cơ BẲN
a.
Định nghĩa căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là số X sao cho X2 =
'x > 0 X2 = (Tã)2
Nhận xét:
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là Tã, số âm kí hiệu là -Tã.
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.
Số âm không có căn bậc hai.
Định nghĩa cãn bậc hai sô'học
Căn bậc hai số học của số thực a không âm là số không âm X mà X2 = a.
So sánh các căn bậc hai sô'học
Định lí: Với a, b là các số không âm, ta có:
a Tã < Tb
B. HƯỚNG DẦN GIẢI BÀI TẬP
Bài tập mẫu
-Số nào có bình phương bằng các số sau:
_	25
0 ; 16 ; — ; 0,81 Ta có: 02 = 0; 42 = 16
Tính căn bậc hai, căn bậc hai số học của:
0,0121	b) 0,0049	c) 0,0009
d) 256	e)	f)-169
220
Giải
Vì 0,ll2 = 0,0121 nên cãn bậc hai của 0,0121 là ±0,11 và cản bậc hai số học của 0,0121 là 0,11.
Vì 0,072 = 0,0049 nên căn bậc hai của 0,0049 là ±0,07 và càn bậc hai số học của 0,0049 là 0,07.
Vì 0,092 = 0,0009 nên căn bậc hai của 0,0009 là ±0,09 và căn bậc hai số học của 0,0009 là 0,09.
của 256 là
số hoc của
Vì 162 = 256 nên căn bậc hai của 256 là ±16 và căn bậc hai sô học
16.
81 A _ , A , . ,	81 ..	9
■V— nên căn bậc hai của ——; là ± — và căn bậc hai 7zo lõ
81	9
225 là 15■
f) Vì số thực a âm không có căn bậc hai nên -169 không có căn bậc hai và cũng không có căn bậc hai số học.
Bài tập cơ bản
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400
So sánh:
2 và 73	b) 6 và 7ĨĨ	c) 7 và 747
Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):
X2 = 2	b) X2 = 3
c) X2 = 3,5	d) X2 = 4,12
Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình X2 = a (với a > 0) là các căn
bậc hai của a.
Tìm số X không âm, biết:
7x = 15	b) 27x = 14
c) 7x <72	d) V2x < 4
Đố: Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.
14m
3,5m
b)
Giải
Ta có: Vl21 =11 vì 11 > 0 và ll2 = 121 nên
Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và -11. Tương tự:
Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12. Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
Căn bậc hai số học của 225	là 15.	Căn bậc hai	của	225	là	15	và -15.
Căn bậc hai số học của 256	là 16.	Căn bậc hai	của	256	là	16	và -16.
Căn bậc hai số học của 324	là 18.	Căn bậc hai	của	324	là	18	và -18.
Căn bậc hai số học của 361	là 19.	Căn bậc hai	của	361	là	19	và -19.
Căn bậc hai số học của 400	là 20.	Căn bậc hai	của	400	là	20	và -20.
a) 2 = Vĩ
Vì 4 > 3 nên Vĩ > V3 (định lí)
Vậy 2 > V3
6 = V36
Vì 35 < 41 nên V36 < Vĩĩ Vậy 6 < Vĩĩ
7 = V49
Vì 49 > 47 nên 749 > V47 Vậy 7 > V47
a) X2 - 2 => X, = V2 và x2 = -72
Dùng máy tính bỏ túi ta tính được:
V2 «1,414213562
Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là:
Xj « 1,414; x2 = -1,414
X2 = 3 => Xj - V3 và x2 - —73
Dùng máy tính ta được 73 » 1,732050807 Vậy Xj « 1,732; x2 =-1,732
X2 = 3,5 => Xj = 73-5 và x2 = -73,5
Dùng máy tính ta được 73^5 « 1,870828693 Vậy XT « 1,871; x2 « -1,871
X2 = 4,12 => Xj = 74,12 và x2 = -74,12 Dùng máy tính ta được V4,12 « 2^029778313 Vậy X1 « 2,030; x2 = -2,030
a) Ta có: Vx = 15 X = 152 o X = 225. Vậy X = 225.
2Vx = 14 « Vx = 7 » X = 72 X = 49. Vậy X = 49.
Vx X < 2. Vậy X < 2.	 __
Vì 4 = VĨ6 nênV2x 2x < 16
 X 0). Vậy 0 < X < 8.
Diện tích hình chữ nhật: s = 3,5.14 = 49 (m2)
Suy ra diện tích hình vuông là s = a2 = 49 (m2)
Vì căn bậc hai số học của 49 là 7 nên cạnh hình vuông là a = 7. Chú ý: Có thê nhẩm cạnh hình vuông theo hình vẽ: cắt đôi hình
chữ nhật thành hai hình chữ nhật có kích thước 3,5m X 7m và ghép được hình vuông cạnh 7m.
3. Bài tập tương tự
Tìm một số biết căn bậc hai số học của nó là:
a) 3	b) 0,5	c) 77
Tìm X, biết:
a) 7x = 4	b) 7x - 75	c) 7x = 0
dì
d) 7x = -2