SGK Địa Lí 8 - Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo

  • Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo trang 1
  • Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo trang 2
  • Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo trang 3
  • Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo trang 4
Bài 14 : ĐÔNG NAM Á - 9
ĐẤT LIÊN VÀ HẢI ĐẢO
Khu vực Đông Nam Á có diện tích đất đai tuy chỉ chiếm khoảng 4,5 triệu km	ĐẶC ĐIỀM Tự NHIÊN
a) Địa hình
Dựa vào hình 14.1 nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ớ phân đất iiền và đào cùa khu vực Đông Nam Á.
Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bác - nam và tây bác - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Các thung lũng sông cát xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cát mạnh. Đổng bàng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
, nhưng lại có cả không gian gổm đất liền và hải đảo rất rộng lớn. Vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực này như thế nào ?
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA KHU vục ĐÔNG NAM Á
- Quan sát hình 7.2 và hình 14.1, em hãy xác định vị tri địa lí cùa khu vực Đông Nam Á.
Phân đất lién cúa Đông Nam A mang tên bán đảo Trung An vì nàm giữa hai nước Trung Quốc và An Độ. Phân hái đảo có tên chung là quần đào Mã Lai với trên một vạn đào lớn nhó. Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới. Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cúng là những đảo lớn. Ngoài ra còn nhiều biến xen kẽ các đảo.
Quan sát hình 75.7, cho biết:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây cùa khu vực thuộc nước nào ờ Đông Nam Á ?
Đông Nam Á là "cầu nối " giữa hai đại dương và hai châu lục nào ?
Vị tri câu nối của khu vực ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á - Thái Bình Dương phát triển mạnh mê và có nhiéu nước trên thế giới đến khu vực đế đâu tư phát triển sản xuất và trao đối hàng hoá.
I I Đổng bằng I I Núi, cao nguyên Dãy núi # NÚI lửa D. Dãy núi CN. Cao nguyên Đ. Đảo s. Sông
_-r Gió mùa mùa hạ —r Gió mùa mùa đông >—• Ranh giói khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa
BIẾNGIA-VA
Hình 14.1. Lược đồ địa hình và hướng gió ả Đông Nam Á
Phân hải đảo là nơi thường xảy ra động đất, núi lửa do nàm trong khu vực không ổn định của vở Trái Đất. Vùng đất liền và thềm lục địa của khu vực chứa nhiéu tài nguyên quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đóng, than đá, khí đốt, dâu mỏ...
b) Khí hậu, sông ngòi và cành quán
- Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ờ Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông.
Gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cáu Nam thối theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ấm mang lại nhiều mưa cho khu vục. Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi vé vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh. Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam A không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trẽn biển, thường gây nhiều thiệt hại vé người và của.
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại Kinh 14.2, cho biết chúng thuộc đới, kiều khí hậu nào ? Tìm vị trí các địa điểm đó trên Kinh 14.1.
Xác định vị trí năm sông lớn trên hình 14.1 : nơi bắt nguồn ; hướng chảy cùa sông ; các biển, vịnh nơi nước sông đổ vào.
Hình 14.3. Rùng rậm thường xanh
Các sông ơ đao thường ngắn và có chẽ độ nước điéu hoà.
Các đổng bàng châu thổ có đất phù sa màu mở, khí hậu nóng ầm, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trổng lúa nước, do đó dân cư tập trung đông đúc, làng mạc trù phú.
Khi hậu nhiệt đới gió mùa tạo điéu kiện cho rừng nhiệt đới ám thường xanh phát triền trẽn phân lớn diện tích của Đòng Nam Á. Chi có một số noi trên bán đảo Trung An lượng mưa dưới lOOOmm/năm, có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Đông Nam Á gồm phần đất liền và phần đảo nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
Các đồng bằng châu thổ màu mỡ chỉ chiếm một phần nhỏ diện tích khu vực nhưng lại là nơi dân cư đông đúc.
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông Nam Á.
CÂU HÔI VÀ BÀI TẬP
Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đóng bằng châu thổ thuộc khu vực nàý.
Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng lại có đặc điếm khác nhau như vậy ?
Quan sát hình 14.1 và hình 15.1, cho biết tên các quốc gia có sông Mẽ Công chảy qua. Cừa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biến nào ? Vi sao chế độ nước sông Mẽ Còng thay đổi theo mùa ?
Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Á ?