SGK Địa Lí 8 - Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á

  • Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á trang 1
  • Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á trang 2
  • Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á trang 3
  • Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á trang 4
Bài 7 : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng trong một thời gian dài việc xây dựng nền kinh tế - xã hội bị chậm lại. Từ cuối thế kỉ XX nền kinh tế của các nuớc và vùng lãnh thổ châu Á đã có chuyển biến mạnh mẽ nhung không đổng đều.
VÀI NÉT VỀ LỊCH sử PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á
a) Thòi Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt trình độ phát triến cao .của thế giới. Vào thời đó cư dãn ớ nhiéu nước châu Á đả biết khai thác, chế biến khoáng san, phát triển nghé thủ công, trồng trọt, chăn nuôi và nghé rùng. Họ đà tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếng, được các nước phương Tây ưa chuộng và nhờ đó, thương nghiệp phát triến. Đã có các con đường vận chuyến hàng hoá từ Trung Quốc, Ân Độ, Đỏng Nam Á và Tây Nam Á sang các nước châu Âu.
Báng 7.1. Các mặt hàng xuất khầu chủ yếu cùa châu Á thòi cổ đại, Trung đại
Số TT
Quốc gia, khu vực
Các mặt hàng nổi tiêng
1
Trung Quốc
Đồ sứ, vải, tơ lụa, giấy viết, la bàn, thuốc súng...
2
Ấn Độ
Vải bông, đồ gốm, công cụ sán xuất bàng kim loại, đổ thuỷ tinh, đó trang sức vàng bạc...
3
Đông Nam Á
Các gia vị và hương liệu (hồ tiêu, hói, quế, trầm hương), đỗ gốm...
4
Tây Nam Á
Thám len, đô trang sức vàng bạc, đổ gốm, thuỳ tính, đồ da, vũ khi.
b) Từ thê' ki XVI và đặc biệt trong thê' kỉ XIX, háu hết các nước châu Á trơ thành thuộc địa cùa các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha... Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước trớ thành nơi cung cap nguyên liệu và nơi tiêu thụ hàng hoá cho "mầu quốc", nhân dân chịu cảnh áp bức khó cực.
Riêng Nhật Bản, nhờ sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế ki XIX mở rộng quan hệ với các nuớc phương Tây, giải phóng đất nuớc thoát khoi mọi ràng buộc lỗi thời cùa chê' độ phong kiến, tạo điéu kiện cho nén kinh tê Nhật Ban phát triến nhanh chóng.
ĐẶC ĐIẾM PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC VÀ LÃNH THÔ
CHÂU Á HIỆN NAY
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khoi cuộc chiên, các nước thuộc địa dân dân giành độc lập. Nén kinh tê' các nước đéu bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Hâu hết các nước đẻu thiếu lương thực, thực phẩm, thiêu hàng hoá tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất...
Trong nứa cuối thê' ki XX, nén kinh tê' các nuớc và vùng lãnh thố đã có nhiều chuyến biến.
Bàng 7.2. Một số chi tiêu kinh tế - xã hội ờ một sô nước châu Á năm 2001
Quốc gia
Cơ cấu GDP (%)
Ti lệ tăng GDP
bình quàn năm(%)
GDP/người
(USD)
Mức
thu nhập (•)
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch
vụ
Nhật Bản
1,5(2)
32,1(2)
66,4(2)
-0,4
33 400,0
Cao
Cô-oét
-
58,0(3)
41,8(3)
1,7
19 040,0
Cao
Hàn Quốc
4,5
41,4
54,1
3
8 861,0
Trung binh trên
Ma-lai-xi-a
8,5
49,6
41,9
0,4
3 680,0
Trung bình trên
Trung Quốc
15
52,0
33,0
7,3
911,0
Trung binh dưới
Xi-ri
23,8
29,7
46,5
3,5
1 081,0
Trung binh dưới
ú-do-bê-ki-xtan
36
21,4
42,6
4
449,0
Thấp
Lào
53
22,7
24,3
5,7
317,0
Thấp
Việt Nam
23,6
37,8
38,6
6,8
415,0
Thấp
Nguồn : Niên giám thống kê 2002. NXB Thống kê, Hà Nội, 2003.
(1) Theo phân loại củã Ngân hàng Thế giới đến 1/2002. (2) số liệu 1996.
(3) sô' liệu 1999.
Dựa vào báng 72, em hãy cho biết:
Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lân ?
Ti trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP cùa các nước thu nhập cao khác với nước có thu nhập thấp ờ chỗ nào ?
Đánh giá tình hình phát triến kinh tê - xã hội của các nước và vùng lãnh thó ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
Trình độ phát trién giữa các nước và vung lảnh thố rất khác nhau. Có thế phân biệt :
+ Nhật Bán là nước phát triến cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì và là nước có nén kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một sớ nước và vùng lảnh thố có mức độ công nghiệp hoá khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mói.
+ Một số nước đang phát triến có tốc độ công nghiệp hoá nhanh, song nông nghiệp vần đóng vai trò quan trọng như Trurig Quốc, Ân Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triến dịch vụ và công nghiệp chẽ’ biến đế xuất khấu, nhờ đó tốc độ tăng trường kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nén kinh tế dựa chủ yêu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dâu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ kinh tê’ - xả hội chưa phát trién cao.
Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tư, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, An Độ, Pa-ki-xtan...
Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khố... còn chiếm tỉ lệ cao.
Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Mặt khác, số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á.
Dựa vào bảng 7.2, em hãy vẽ biểu đó hình cột đề so sánh mức thu nhập bình quân đáu người (GDP/ người) của các nước Cô-oét, Hán Quốc và Lào.
Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiêu nhất ở khu vực nào ?
■ 150'
DƯƠNG
THÁI-
ĐÔNG
TI-MO
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
CHÚ GIẢI
1	I Thu nhập thấp
I I -Thu nhập trung bình dưới L J Thu nhập trung bình trên I 1 Thu nhập cao VIỆT NAM Tên quốc gia, lãnh thổ
Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kì ở châu Âu
Phần lãnh thổ Pa - le -xtin
+ + + +■ Ranh giới châu Á - châu Âu
Riêng ĐÓNG TI-MO chưa xếp loại
ẤN ĐỘ
DƯƠNG
CHAU
PHI
Hình 7. Lược đồ phân loại các quốc gia và lãnh thổ châu Á theo mức thu nhập.
(Nguồn : Theo phân loại cùa Ngân hàng Thế giới - 2002).