SGK Địa Lí 8 - Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

  • Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình trang 1
  • Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình trang 2
  • Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình trang 3
  • Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình trang 4
  • Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình trang 5
Bài 29 : ĐẶC ĐIẾM CÁC
KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau : đồi núi, đổng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất đá... Do đó, việc phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.
Hình 29.1. Đĩnh núi Phan-xi-păng cao 3143 m trên dãy Hoàng Liên Sơn
KHU VỰC ĐÔI NÚI
Vùng núi Đỏng Bắc là một vùng đổi núi thấp, nàm ơ tả ngạn sông Hóng, đi tù dày núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biến Quảng Ninh.
Vùng núi này nổi bật với những cánh cung núi lớn và vùng đổi (trung du) phát triển rộng. Địa hình cácxtơ khá phổ biên, tạo nên những cánh quan đẹp và hùng vi như vùng hồ Ba Bẽ, vịnh Hạ Long.
Tìm trên hình 28.1 các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bác Sơn và Đông Triều.
Vùng núi Tây Bác nàm giữa sông Hổng và sõng Cả, là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiếm trờ nàm song song và kéo dài theo hướng tây bác - đông nam.
Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà cùa Việt Nam ?
Tây Bác còn có những đồng bàng nhỏ trù phú, nàm giữa vùng núi cao như Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ...
Vùng núi Trường Sơn Bác từ phía nam sông Cá tới dây núi Bạch Mã, dài khoảng 600 km.
Đây là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng. Sườn Đông Trường Sơn hẹp và dốc, có nhiéu nhánh núi nàm ngang chia cắt đóng bằng duyên hai Trung Bộ.
Quan sát hình 28.1, cho biết :
Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào ?
Vị trí cùa đèo Ngang, đèo Lao Báo, đèo Hải Văn.
Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là vùng đỏi núi và cao nguyên hùng vi. Địa hình nói bật là các cao nguyên rộng lớn, mặt phu đất đỏ ba dan dày, xếp thành từng tâng trên các độ cao khoang 400 m, 800 m, 1000 m.
Tìm trên hình 28.1 các cao nguyên Kon Turn, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh.
Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đói trung du Bắc Bộ phán lớn là những thém phù sa có có nơi cao tới 200 m, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miên đống bàng.
KHU VỤC ĐỔNG BẰNG
a) Đồng bằng châu thồ hạ lưu các sông lớn
Đổng bàng lớn nhất nước ta là đóng bàng sông Cửu Long (hình 29.2), có diện tích khoảng 40 000 km2, sau đó là đổng bằng sông Hồng (hình 29.3) 15 000 km2. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điếm và tập trung gần 1/2 dân số cả nước.
Nhìn trên hình 29.3 em thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thê'nào ?
Dọc theo các bờ sõng ở đóng bàng sông Hóng, nhân dân ta đã xây dựng hệ thông đê lớn chống lủ vừng chác, dài trên 2700 km. Các cánh đóng bị vây bọc bởi các con đê trở thành những ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3 m đến 7 m và không còn được bổi đắp tự nhiên nữa.
Đổng bàng sông Cưu Long cao trung binh 2 m - 3 m so với mực nước biển. Trên mặt đồng bàng không có đê lớn đế ngăn lủ. Vào mùa lủ, nhiều vùng đất trùng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đóng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên - Châu Đốc - Hà Tiên - Rạch Giá.
So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và 29.3) em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thê nào ?
CAM-PU-CHIA
Châu
Đ: Phú Quốc
CHÚ THÍCH	\
~~ • • Biên giới ■ Đổi thấp ... 3 Phùsamói ES Rừng sú vẹt, rùng tràm I 1 Đất tháp
Cổn cát duyên hải IIIIIIIII Kẽnh rạch
Vịnh Thái Lan
Hình 29.2. Lược đồ đồng bằng sông Cửu Long
VÙNG NÚI TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG Bộ
VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC
Của Trả u
VịnhBẳữBò
Đê sông và sông SH Đổi núi thấp I" "' I Đổng bằng ỏ trũng
cổn cát duyên hải
	Ranh giới vùng
41)41)41) Bãi sú vẹt
Vịnh
Bắc
Bộ
Hình 29.3. Lược đồ đồng bằng sông Hồng
Hình 29.4. Cảnh quan đống bằng sông Hống Hình 29.5. Cảnh quan đồng bằng sông Củu Long (ảnh chụp từ máy bay)	(ảnh chụp từ máy bay)
b) Các đóng bàng duyên hai Trung Bộ có tổng diện .tích khoảng 15 000 km2 và chia thành nhiêu đồng bàng nho, rộng nhất là đổng bàng Thanh Hoá (3100 km2).
Vì sao các đồng bằng duyên hái Trung Bộ nhò hẹp và kém phì nhiêu ?
ĐỊA HÌNH BỜ BIẾN VA THEM LỤC ĐỊA
Bò biến nuớc ta dài trên 3 260 km tù Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bổi tụ và bờ biến mài mòn. Bờ biến tại các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long có nhiêu bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trỗng hai sản. Bờ biến tại các vùng chân núi và hải đảo như đoạn bơ biến từ Đà Nảng đến Vũng Tàu rất khúc khuýu, lôi lỏm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bải cát sạch.
Em hãy tìm trên hình 28.1 vị trí cùa vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.
Hình 29.6. Rừng ngập mặn ở đồng bằng sông cửu Long
Thém lục địa địa chat nước ta mơ rộng tại các vùng biến Bác Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100 m.
Địa hình nước ta được chia thành các khu vực : đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Đổi núi chiếm 3/4 diện tích đất liển, kéo dài liên tục từ bắc vào nam và được chia thành 4 vùng : Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc vạ Trường Sơn Nam.
Đổng bằng chiếm 1/4 diện tích đất liền. Rộng nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đổng bằng sông Hồng.
Bờ biển dài 3260 km và có hai dạng chính là bờ biển bổi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào ?
Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miến nào ?
Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiêu ở miến nào ?
Địa hình châu thổ sổng Hóng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thê' nào ?