SGK Địa Lí 8 - Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta

  • Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 1
  • Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 2
  • Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 3
Bài 34 : CÁC HỆ THỐNG SÔNG
LỚN Ở NƯỚC TA
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác nhau tuỳ thuộc điều kiện địa lí tự nhiên của lưu vực như khí hậu, địa hình, địa chất... và các hoạt động kinh tế, thuỷ lợi trong hệ thống ấy.
Việt Nam có chín hệ thống sông lớn, còn lại là các hệ thống sông nhò và rời rạc tại ven biến Quáng Ninh và Trung Bộ nuớc ta.
Em hãy tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực cùa chín hệ thống sông nêu trong báng 34.1.
SÔNG NGÒI BẮC Bộ
Sông ngòi Bác Bộ có chế độ nuớc rất thất thường. Mùa lủ kéo dài năm tháng và cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do các sông ở đây có dạng nan quạt. Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ vé đinh tam giác châu sõng Hổng.
Tiêu biểu cho khu vục sông ngòi Bác Bộ là hệ thống sông Hóng. Hệ thống sông Hổng gổm ba sông chinh là sông Hổng (sông Thao), sông Lõ và sông Đà hợp luu o gân Việt Tri. Chiều dài tống cộng cúa dòng chinh là 1126 km, đoạn trung luu và hạ lưu chảy qua nước ta dài 556 km.
Em hãy tìm trên hình 33.1 vùng hợp lưu cùa ba sông nêu trên.
SÔNG NGÒI TRUNG Bộ
Sông ngòi Trung Bộ thường ngán và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhó độc lập. Lủ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mua và bão lớn. Mùa lù tập trung vào cuối nãm từ tháng 9 đến tháng 12.
Em hãy cho biết vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điềm như vậy ? Tìm trên bàn đồ một số sông lớn ỏ' Trung Bộ nước ta.
Bảng 34.1. Hệ thống các sông lớn ờ Việt Nam
Số
thứ
tự
Hệ thống các sông
Độ dài sông
chinh
(km)
Diện tích lưu vực (km2)
Tóng
lượng dòng cháy (tỉ m3/nãm)
Hàm
lượng phu sa (g/m3)
Mùa lù (thang)
Các cứa sông
I
Hóng
556
1126
72 700
143 700
120
1010
6- 10
Ba Lạt
Trà Li
Lạch Giang
2
Thái Bmh
385
15 180
10
128
6 - 10
Nam Triệu
Cám
Vàn Úc
Thái Bình
3
Kì Cùng - Bàng Giang
243
11 220
-1
7,3
686
6-9
Chày vào
Tây Giang (Trung Quốc)
4
Mà
410
512
17 600
28400
10,8
402
6- 10
Lạch Trường
Lạch Trào (Hói)
5
Cả
361
513
17 730
27 200
24,7
206
7- 11
Hội
6
Thu Bón
205
10350
20
120
9- 12
Đại
7
Ba (Đà Rằng)
388
13 900
9,39
227
9 - 12
Tuy Hoà
8
Đóng Nai
635
37 400
32,8
200
7-11
Cán Giờ
Soài Rạp
Đóng Tranh
9
Mẽ Cõng
230
4300
71 000
795 000
507
150
7-11
Tiều, Đại, Ba Lai, Hàm Luông. Cổ Chiẽn, Cung Háu. Định An, Trán
Đé, Bát Xác
Mẳu số chi toàn bộ độ dái sòng, diện tích lưu vực sõng (kế cá ngoài nước)
SÔNG NGÒI NAM Bộ
Sông ngòi Nam Bộ thường có lượng nước chay lớn, chê' độ nước củng theo mùa, nhưng đíéu hoà hơn sông ngòi Bác Bộ và Trung Bộ. Lòng sông rộng và sâu, anh hướng của thuy triéu lớn, rất thuận lợi cho giao thông vận tải.
Có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Mê Công và hệ thống sõng Đổng Nai.
Mê Cõng là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á. Chiều dài dòng chính là 4300 km, chảy qua sáu quốc gia.
Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công cháy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhánh, tên cùa các sông nhánh đó, đổ nước ra biến bằng những cửa nào ?
Sõng Mê Công đả mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn. Song do nhiéu nguyên nhân, dòng sông vào mùa lũ cũng gây nên những khó khàn không nho.
Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ờ đồng' bằng sông Cừu Long.
Nước ta có chín hệ thống sông lớn và chia thành ba vùng sông ngòi:
Sồng ngòi Bắc Bộ mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
Sông ngòi Trung Bộ ngắn và dốc, có lũ vào thu đông.
Sông ngòi Nam Bộ khá điều hoà, mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11. Phải ,sẵn sàng phòng chống lũ lụt, bảo vệ đời sống và sử dụng
các nguồn lợi từ sông nước.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Xác định trên hình 33.1 chín hệ thóng sông lớn của nước ta.
Các thành phó Hà Nội, Tp. Hó Chi Minh. Đà Nẳng, Cần Thơ nàm trèn bờ những dòng sông nào ?
Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đóng bàng sông Hổng và đóng bàng sông Cửu Long.