SGK Địa Lí 8 - Bảng tra cứu thuật ngữ

  • Bảng tra cứu thuật ngữ trang 1
  • Bảng tra cứu thuật ngữ trang 2
  • Bảng tra cứu thuật ngữ trang 3
  • Bảng tra cứu thuật ngữ trang 4
BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ
B
một dạng cùa băng hà được hình thành trên các sườn hoặc thung lùng núi cao. Các băng hà núi luôn luôn di chuyền chậm theo sườn dốc. Các lười băng di chuyển xuống thấp khí vượt quá đường giới hạn tuyết vĩnh viẻn sẽ bị tan ra tạo thành nguõn nước cung cấp cho sống ngòi. Tuỳ theo vị tri địa li cua các vùng núi má giới hạn của bàng hà núi thay đổi khác nhau. Các núi cao ờ vùng xích đạo, độ cao vưọt trên 5000 m mới hình thành bàng hà. Các núi ở vùng cặn nhiệt và ôn đới, giói hạn đó xuống thấp hơn. Vi dụ, trẽn sườn nam dãy Hi-ma-lay-a, đường giới hạn tuyết vinh viển nàm ờ độ cao khoáng 4500 m. Ó núi An-pơ, độ cao là 2300 - 2500 m.
Băng soil (núi báng): là những khối băng lớn trôi trén các biến hoặc các đại dượng vùng cực hoặc cận cực. Các núi băng gổm hai phán : phán nổi trên mặt nước chi chiếm khoảng 1/10, còn phán chim dưới mặt nước chiếm 9/10 khối lượng băng. Các núi băng lớn có thể cao tới 70 - 100 m và có chiều dài từ hàng chục, thậm chi có trường hợp tới hơn 100 km. Các băng sơn là moi nguy hiếm đối với các tàu bè đi qua các vùng biến có băng trôi.
Băng thềm lục dịa : là những lớp băng dày được hình thành trên các thém lục địa, chủ yếu trong các vịnh biến và các vùng bién nông ven bờ châu Nam Cực. Bé dày cùa các băng thém thay đối từ vài chục đến hơn 300 m. Phía ngoài các băng thém thường tạo thành các vách băng có thế cao tới 70 - 80 m và kéo dài tới hàng trâm km. ơ lục địa Nam Cực có hai băng thêm lớn nhất, đó là bàng thém Rốt rộng 522 000 km- và
băng thềm Phin-xne rộng 350 000 km-. Băng thém Rốt tạo thành một vách băng dài hon 950 km cao tới 75 m. Đây là nơi cung cap các băng sơn lớn cho đạỉ dương.
Cao ng 1 là dạng địa hình rộng lớn, có bé mặt tương đối bàng phắng hoặc lượn sóng. Cao nguyên có các dấu hiệu khác với sơn nguyên ở 'chỗ: vé hình thái bao giờ cùng có sườn dốc, thậm chí có nơi tạo thành vách đứng. Vé nguồn gốc, các cao nguyên được hình thành trẽn các đá trám tích dày như đá vôi, đá phiến sau đó được nâng lên cao nhưng bị chia cắt yếu như cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, hoặc do dung nham bao phũ trên các khu vực rộng như cao nguyên Bào Lộc, Di Linh hoặc cao nguyên Bõ-lô-ven ở Lào.
Cánh quan : hiếu một cách đơn gián nhất, từ cảnh quan có nội dung gần với từ phong cảnh. Các phong cành này con người có thé nhìn thấy ở bát kì một vùng hay một khu vực nào trên bé mặt Trái Đất với những đặc điểm riêng biệt cua chúng (địa hình, đất, sông hổ, thực vật, động vật) hoặc những cõng trình do con người tạo ra như nhà cửa, làng xóm, đóng ruộng... Vi dụ, cảnh quan vùng núi Tam Đào, cánh quan bờ biến thánh phố Nha Trang hoặc cánh quan vùng đổng bảng cháu thó sông Cừu Long.
Chê do nước (Chế độ sông hoặc thuý chế của sông) : là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của sông trong một năm. Trong một năm, các sông có mùa cạn, mùa lù, có thời kì nước chày, thời kì nước đóng băng...
D
Dân bản địa (xem thó dân)
Đ
Dại chủng Ô-xtra-lô-il : là đại chúng gốm các thổ dân sống trên lục địa ô-xtrây-li-a, các đáo thuộc Mê-la-nê-di và Niu Di-lân. Những người ỏ-xtra-lô-it có màu da đen, tóc quăn tương tự như người Nê-grỏ-it ở châu Phi. Bơi vậy, trước dãy người ta xếp người Ô-xtra-lõ-it và người Nê-grô-it vào cùng một đại chùng và gọi là đại .chùng Nê-grô-Ồ-xtra-lô-it. Ngày nay, với những kết qua nghiên cứu mới người ta tách đại chủng này thành hai đại chủng riêng biệt : Đại chủng Nê-grô-it và đại chung ô-xtra-lố-it.
Dào dại dương : là nhừng đáo xuất hiện giữa các đại dương. Có hai loại đáo đại dương : đảo núi lửa và đảo san hô.
Đáo núi lưa được hình.thành do hoạt động của núi lừa ngám dưới đáy đại dương. Dung nham trào ra tạo thành các núi và cao nguyên ngâm dưới nước. Khi các núi lưa nhô cao khoi mực nước bỉến, tạo thành các đao núi. Đáo núi có thế cao tới hàng nghìn mét. Quán đảo Ha-oai là một quân đảo núi lửa.
Trên nhiều đảo hiện nay có các núi lửa đang hoạt động. Ví dụ, đảo Ha-oai có ngọn Mô-na Loa là ngọn núi lứa đang hoạt động, cao tới 4170 m.
Đảo san hố được hình thành do các cấu tao san hô phát triến trong các vùng biển nhiệt đới. Khi các cấu tạo san hô này được nâng lẽn khói mực nước biền thì tạo thành các đảo. San hô có thế phát triển trẽn các cao nguyên ngầm (thường không sâu quá 50 m), tức là nơi còn ánh sáng xuyên tới, hoặc xung quanh các đảo núi lửa. Loại san hô hình thành xung quanh các núi lưa. trong điéu kiện khu vực núi bị lún xuống từ từ thì san hô phát triển cao dán lên. Đến một lúc nào đó khu vực núi lại được nâng lén thì san hô sẽ lộ ra trên mặt, tạo thành đảo dạng vành khăn. Loại đảo dạng vành khăn thường có hình bầu dục hoặc tròn, đường kinh có thế rộng mấy trăm mét đến mấy ki-lô-mết. Loại đảo này ở giữa có một hổ nước nông rất thuận lợi cho các tàu thuyền án nấp, cho việc đánh bát và nuôi trồng thuỷ sản. Đa số các đảo san hô đéu là những đảo thấp, có bé mật bàng phầng. Bờ đào phía hồ nước thường là bò thoai, có các bãi biến rộng.
Dao lục địa : là những đảo được hình thành từ một bộ phận lục địa bị tách ra do phần đất nằm giữa đảo và lục địa hiện nay bị đút gãy, sụt lún, biến tràn ngập tạo thành eo biển hay bién hẹp. Vi dụ, đao Ma-đa-ga-xca ơ châu Phi, các đáo Niu Ghi-nê, Bì-xmac, Nu-ven Ca-lê-đô-ni thuộc nhóm đảo Mẽ-la-nẽ-di.
Các đào lục địa có kích thước lớn nhó khác nhau, trong đó có những đảo rất lớn như đảo Niu Ghi-nê rộng tới 880.000 km2 nghĩa là lớn gấp 2,5 lân diện tích nước ta.
Dịa máng theo thuyết kiến tạo mảng, địa mang là những bộ phận cua vó Trái Đất được phân biệt với nhau bởi các trục tách dãn theo sống lói giữa các đại dương và các đới hút chìm (do hai mang lục địa và đại dương tiến gân nhau, dón ép vào nhau, máng đại dương chúi xuống dưới màng lục địa) hoặc đới nén ép (do hai máng lục địa gặp nhau).
Sự dịch chuyến của các mảng và sự gặp nhau giữa chúng là nguyên nhàn gày ra những biến dạng cúa vỏ Trái Đất như : hinli thành các dày núi uốn nếp, sự nâng lên hay hạ xuống của các vùng, hoạt đọng núi lửa, động đát và các đứt gãy, sụt lún của vó Trái Đát.
Dịa nhiệt : là nguồn nhiệt từ lòng Trái Đất, được thế hiện qua các hiện tượng như : hoạt động núi lửa, các suối nước nóng, suối phun nóng... Nếu ta đào sâu xuống lòng đất, càng vào sâú trong lòng đất nhiệt độ càng tăng dân. Theo các tính toán, cứ xuống sâu 100 m nhiệt độ tăng lên khoảng 3°c, do đó, trong lòng Trái Đất nhiệt độ sẽ rất cao. o độ sâu 100 km nhiệt độ có thế lên tới 1000 - 1400°C...
Nguổn nhiệt trong lòng đất cao như vậy có ,thế do sự phân rả cùa các nguyên tố phóng xạ hoặc do sự phân dị trọng lực cùa vật chất trong lớp manti.
Từ lảu con người ờ các vùng khi hậu lạnh đã biết sử dụng nguồn nhiệt này đề sưởi ấm các khu dân cư, để trổng rau quả trong nhà kính và xây dựng các nhà máy điện địa nhiệt.
E
En Ninô
En Ninô trước đày để chi dòng biến nóng xuất hiện ớ ngoài khơi bờ biến Ẻ-cu-a-đo - Pê-ru từ vùng xích đạo vê phía nam tới khoảng 12 - 13°N. Chu kì xuất hiện của dòng nóng này khoáng 11-12 năm một lán vào dịp lẻ Giáng Sinh, vi thê' ngư dân địa phương gọi hiện tượng này là En Ninô (con của Chúa).
Vào thời ki này nước mặt bién nóng lên, các vùng hoang mạc dọc theo duyên hài phía tây Nam Mi thường xuyên khỏ hạn, nay có mưa rào lớn làm cho cành quan thiên nhiên bj biến đổi mạnh. Trong hoang mạc bắt đâu xuất hiện các dòng chảy, các loài cây cỏ mọc và phát triền nhanh chóng, các loài côn trúng, sâu bọ sinh sôi náy nở kéo theo các loài chim đến tim mối tụ tập khá đông.
Ngày nay, En Ninô được dùng để chi hiện tượng nóng lên khác thường của nước biên thuộc vành đai xích đạo rộng lớn, dài gàn 10.000 km từ bờ biến Nam Mĩ đến quân đảo Mác-san ở vùng giữa Thái Bình Dương.
En Ninô thường lặp lại với chu kì dài 8-11 năm và chu ki ngắn 2-3 năm một lân. Giữa các thời kì nóng lén bất thường của nước biền các khu vực nói trẽn lại có hiện tượng ngược lại, nước biển bị lạnh đi và người ta gọi là hiện tượng Đối En Ninô hay La Nina.
Khi En Ninô xuất hiện thường xáy ra thiên tai nặng như mưa lớn, bão, lũ lụt ở vùng này, hạn hán, cháy rừng ở vùng khác làm thiệt hại lớn vê người và sản xuất của xã hội.
H
Hoàn lưu khí quyến : là vòng tuán hoàn của không khi trong khi quyén được biếu diễn bàng hệ thõng gió có quy mô hành tinh xuất hiện trẽn bé mặt Trái Đất.
Hoàn lưu khí quyến có tác dụng điéu hoà, phàn phổi lại nhiệt, ầm, làm giảm bớt sự chênh lệch vé nhiệt độ và độ ẩm giữa các vùng khác nhau trên phạm vi toàn thế giới. Có các hoàn lưu chính : hoàn lưu tín phong, hoàn lưu gió tây, hoàn lưu gió mùa...
Hoang th( một loại đất mịn, màu vàng được hình thành do sự tích tụ các hạt bụi từ nơi khác do gió vận chuyên tới. Hoàng thó còn gọi là "đất Lớt". Loại đất này phân bố chủ yếu ở phía bác Trung Quốc, trong các tinh Cam Túc, Thiếm Tây, Sơn Tây...
L
: là những lục địa được hình thành rát sớm trẽn bé mặt Trái Đát, có tuổi địa chất trước đại Cổ sinh, cách hiện nay ít nhất khoảng 570 triệu nãm. Ngày nay, trẽn thế giới người ta đà xác định được một số máng lục địa cố sau đây : phần phía đỏng của lục địa Nam Mĩ, phần lớn lục địa Phi, phán Tây lục địa ô-xtrây-li-a, bán đảo A-rap, bán đáo An Độ...
M
Mang lưới soil; lá toàn bộ các sòng phân bõ trong phạm vi một lãnh thổ nào đó. Mạng lưới sóng phu thuộc vào lượng mưa rơi, địa hình mà có các sông dày đặc hay thưa thớt.
N
là thành tạo địa chất cổ nhất cùa bé mặt Trái Đất, có tuối trước đại Cổ sinh. Nén có được cấu tạo bới các đá kết tinh, biến chat rắn chác. Các nén cổ chịu quá trình xâm thực, bào mòn lâu dài nên địa hình bẻ mặt tương đối bàng phầng.
Nguồn tài nguyên : là toàn bộ các nguõn vật chát, năng lượng và thông tin có trên Trái Đất và trong Vù Trụ, được con người sư dụng đế phục vụ cho cuộc sống và sự phát triến xã hội.
Nguồn tài nguyên có nhiéu loại khác nhau. Dựa vào nguôn gốc, có thế chia các tài nguyên thành hai loại: tài nguyên tụ nhiên liên quan đến các yếu tố tự nhiên như khoáng sản, nước, đất, không khi, các loài sinh vật... và tài nguyên con người hay còn gọi là tài nguyên nhân văn, liên quan đến vai trò cùa con người như sức lao động, các công cụ và phương tiện lao động, các cóng trình xây dụng kinh tế - xã hội, các di tích ván hoá lịch sử.
Dựa vào khả năng bảo tồn, có thế chia các nguồn tài nguyên thành hai nhóm : tài nguyên cạn kiệt và tài nguyên không cạn kiệt.
Nguõn tài nguyên cạn kiệt bao gổm :
+ Tài nguyên không thé tái tạo (không thể phục hôi) là những loại có khõi lượng hữu hạn, trong quá trình khai thác, sử dụng chúng sè bị cạn kiệt dán. Thuộc loại này chú yếu là các khoáng sán.
+ Tài nguyên có thế tái tạo (có thể phục hổi) là những loại nếu biết khai thác, sử dụng hợp li, chúng có khả năng tụ phục hổi để trở lại trạng thái ban đáu, như các loại động vật, thục vật, đát và độ phi của đất.
Tài nguyên không cạn kiệt, bao gổm :
+ Tài nguyên tôn tại vĩnh viền (vô tận) góm các nguồn nãng lượng có trẽn Trái Đất hoặc trong Vũ Trụ như năng lượng Mật Trời, địa nhiệt, năng lượng gió, dòng cháy, sóng nước, thuỷ triéu...
+ Tài nguyên không cạn kiệt nhưng bị biến đổi chất lượng hoặc sụ phàn bố do bị ô nhiẻm như nguồn tài nguyên nước (nước hó ao, sõng suối, biến, đại dương) và tài nguyên khí hậu (các khối khi, nhiệt độ, gió, mưa, độ ám...).
p
Phu du sinh vặt (sinh vật nổi, sinh vặt phù du) là nhũng sinh vặt bậc thấp không có cơ quan tụ di chuyên, cơ thế rất nhỏ bé và sống trôi nói trẽn mật nước hoặc trong các lớp nước. Chúng là nguỗn thức ăn chinh cho các loài cá nhỏ và tôm...
s
Sơn nguyên : la những khu vực dõi núi rộng lớn, có bé mặt tương đói bàng phầng. Các sơn nguyên được hình thành trẽn các vùng nén cổ hoặc các khu vực núi già (thuộc đới uốn nếp Cố sinh) bị quá trình bào mòn lâu dài. Các sơn nguyên có độ cao thay đổi : 400 - 500 m như sơn nguyên Đê-can, A-rap, Trung Xi-bia ; 1500 - 2000 m như sơn nguyên Bra-xin hoặc 4000 - 4500 m như sơn nguyên Thanh - Tạng, Pa-mia. Trong nhiều tài liệu, người ta sứ dụng thuật ngữ này đóng nghĩa với thuật ngữ cao nguyên.
T
Thổ dân : là cư dân gốc ờ địa phương lâu đời. Tổ tiên của họ đến ở tại địa phương đó đà hàng ngàn nàm.