SGK Địa Lí 8 - Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất

  • Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất trang 1
  • Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất trang 2
  • Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất trang 3
  • Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất trang 4
Bài 20 : KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN
TRÊN TRÁI ĐẤT
Các nơi trên bề mặt Trái Đất nhận lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuất hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình; vị trí xa hoặc gần biển, đại dương đểu ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạhg của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên.
KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Vòng cực Bắc
Hình 20.1. Lược đồ thế giới
Các châu lục chiếm vị tri khác nhau trên bé mật Trái Đất nên có các đới và kiểu khí hậu khác nhau.
Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào ?
Nêu đặc điểm cùa ba đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Giãi thích vì sao thủ đô Oen-lin-tơn (41°N, 175°Đ) cùa Niu Dì- lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.
Nhiệt độ và lượng mưa là hai yếu tố đặc trưng của khí hậư. Phân tích diẻn biến của hai yếu tố này ở tại một địa điếm ta có thể biết được địa điểm đó thuộc kiểu và đới khí hậu nào.
Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của bốn biêu đồ trên, cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu thê’hiện ở từng biểu đồ.
Quan sát hình 20.3, nêu tên và giái thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất.
Dựa vào hình 20.1, 20.3 và kiến thức đã học, giải thích sự hình thành cùa sa mạc Xa-ha-ra.
CÁC CÀNH QUAN TRẼN TRÁI ĐẤT
Đi từ cực Nam của Trái Đất lên cực Bác, từ vùng ven biển vào sâu trong lục địa, từ chân núi lên đỉnh núi sẽ thấy cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo từng chặng đường.
Hình 20.4. Ảnh một sô'cảnh quan chính trên Trái Đất
Hình 20.5. Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
Quan sát hình 20.4, mô tà các cảnh quan trong ánh. Các cành quan đó thuộc những đới khí hậu nào ?
Hãy vẽ lại sơ đồ hình 20.5 vào vở, điền vào các ô trống tên cùa thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng sao cho phù hợp và đầy đù.
Dựa vào sơ đồ đã được hoàn tất, trình bày môi quan hệ tác động qua lại giữa các thành phẩn tạo nên cánh quan thiên nhiên.
Do Vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu cụ thể. Từ đó, mỗi châu lục có các cảnh quan tương ứng.
Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
1
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Quan sát hình 20.1, ghi vào vở :
Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự : I, II ... X
Tẽn các đảo lớn theo thứ tự : 1, 2 ... 11
Tên các sông, hô lớn theo thứ tự : a, b ... V
Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học, điên vào bàng theo mầu dưới đây một số đặc điểm tiêu biểu của khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu A.
Châu
Đới khí hậu
Kiểu khí hậu đặc trưng của các khu vực
Cảnh quan chính của các khu vực
Châu Á