SGK Địa Lí 8 - Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 1
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 2
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 3
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 4
Bài 36 : ĐẶC ĐIẾM
ĐẤT VIỆT NAM
Đất (thổ nhưỡng) là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời của sản xuất nông, lâm nghiệp. Đất ở nước ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo, phát triển và trở thành tài nguyên vô cùng quý giá.
ĐẶC ĐIẾM CHUNG CỦA ĐẤT VIỆT NAM
a) Đất ờ nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm cùa thiên nhiên Việt Nam
Sự đa dạng của đất là do nhiêu nhân tố tạo nên nhu đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động cùa con người.
Em hãy đọc tên các loại đất ghi ở hình 36.1.
Ờ + + +
:+ +e
\+ + +
Núi	Đói
Đồng bằng sông Mã
Đê Sông Đê
Ven biển
Biển
“'Till)
íIvt"
ĨTl - —
Đất mùn núi cao trên các loại đá
Đất teralít đỏ vàng đói núi thấp trên các loại đá
Đất bói tụ phù sa (trong đê)
trổng lúa, hoa màu ...
Đát bãi ven sõng (ngoài đê)
Đất bói tụ phù sa (trong đê) trổng lúa, hoa màu
Đất mặn ven biển
Thềm
lục
địa
Hình 36.1. Lất cắt địa hình - thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 20°B
b) Nước ta có ba nhóm đất chính
- Nhóm đất feralit hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp. Nhóm này chiếm tới 65% diện tích đất tự nhiên. Đặc tính chung cùa đát là chua, nghèo mùn, nhiêu sét. Đất có màu đò, vàng do có nhiéu hợp chất sát, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nàm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phu và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại. Đất bị xấu đi nhanh chóng và không thé trồng trọt được.
Muốn hạn chê' hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hoá chúng ta cần phái làm gì ?
Đất feralit hình thành trên đá ba dan và đá vôi có màu đỏ thảm hoặc đỏ vàng có độ phì rất cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.
Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá VÔI phân bố chù yếu ờ những vùng nào ?
Nhóm đất mùn núi cao.
Khi lên núi cao, nhiệt độ giảm dán, đất feralit chuyến dán sang các loại đất mùn feralit và đất mùn núi cao, hình thành dưới thảm rúng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. Nhóm đất này chiếm khoáng 11 % diện tích đất tụ nhiên, chu yếu là đất rừng đâu nguồn cán được bao vệ.
Nhóm đất bói tụ phù sa sóng và biển chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Nhóm đất này tập trung tại các đồng bàng lớn, nhó từ bác vào nam. Rộng lớn và phì nhiêu nhất là đổng bàng sông Cửu Long (40 000 km	VẤN ĐỀ Sừ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT ở VIỆT NAM
Hàng ngàn đời nay cuộc sổng của nhân dân ta, trước hết là nông dân, đã gán bó với đất đai và cây lúa nước. Những kinh nghiệm vé sử dụng, cải tạo đất của cha ông ta còn lưu truyén và được chúng ta tiếp nhận, phát huy.
Ngày nay nhiéu vùng đất nòng nghiệp của nước ta đa được cãi tạo và sừ dụng có hiệu quả, năng suất và sản lượng cây trồng đã tàng nhiéu lán so với trước đây. Tuy nhiên, việc sứ dụng đất o nước ta vân còn có nhiéu điéu chưa hợp li. Tài nguyên đất bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vân đé cán phải cái tạo. Riêng đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh đã tói trẽn mười triệu hecta.
Nhà nước ta đã ban hành Luật đất đai đế bao vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hon.
) và đổng bảng sông Hồng (15 000 km2).
Độ phì của đất phù sa phụ thuộc vào đặc tính phù sa cua các sông và chế độ canh tác của con người. Đất phù sa nhìn chung rất phì nhiêu, dể canh tác và làm thuý lợi. Đất toi xốp, ít chua, giàu mùn... thích hợp vói nhiêu loại cây trổng (lúa, hoa màu, cây ăn quá v.v...). Nhóm đất này cũng chia thành nhiéu loại và phân bố ỏ nhiéu noi: đất trong đê, đất ngoài đê (hay đất bãi bồi) khu vực sông Hồng ; đất phù sa cổ miến Đông Nam Bộ ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu ; đất chua, mặn, phèn ớ các vùng trũng Tây Nam Bộ v.v...
Nước ta có ba nhóm đất chính. Nhóm đất íeralit miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao chiếm 7.6% diện tích đất tự nhiên, phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm. Nhớnvđất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên ; đất tơi xốp và giữ nước tốt, được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.
Đất đai là tài nguyên quý giá. cần phải sử dụng đất hợp lí, chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi và cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở miền đồng bằng ven biển.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
So sánh ba nhóm đất chinh ở nước ta vé đặc tính, sự phân bó và giá trị sừ dụng.
Vẽ biểu đó thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính cùa nước ta và rút ra nhận xét.
Đất feralit đói núi thấp :	65% diện tích đất tự nhiên.
Đất mùn núi cao :	11% diện tích đất tự nhiên.
Đất phù sa :	24% diện tích đãt tự nhiên.