SGK Sinh Học 8 - Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

  • Bài 12. Cơ chế xác định giới tính trang 1
  • Bài 12. Cơ chế xác định giới tính trang 2
  • Bài 12. Cơ chế xác định giới tính trang 3
  • Bài 12. Cơ chế xác định giới tính trang 4
Bài 12.	Cơ CHÊ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I - Nhiễm sắc thể giới tính 
Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài, bên cạnh các NST thường (kí hiệu chung là A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giông nhau ở cả hai giới tính, còn có một cặp NST giới tính tương đồng gọi là XX hoặc không tương đổng gọi là XY. Ví dụ : Trong tế bào lưỡng bội ở người có 22 cặp NST thường (44 A) và một cặp NST giới tính XX ở nữ hoặc XY ở nam (hình 12.1)
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
11
12
13
14
15
16
17
18
16
17
18
19
20
21
22
X X
19
20
21
22
X Y
Hình 12.1. Bộ NST ở người
NST giới tính mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính. Ví dụ : ở người, NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tô xác định tinh hoàn, NST X mang gen lặn quy định máu khó đông.
Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào. Ví dụ : Ớ người, động vật có vú, ruổi giấm, cây gai, cây chua me... cặp NST giới tính của giống cái là XX, của giống đực là XY. Ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây... cặp NST giới tính của giống đực là XX, của giống cái là XY. n - Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
Ở đa số loài giao phối, giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh, ví dụ như ở người (hình 12.2).
Hình 12.2. Cơ chếNST xác định giới tính ở người
▼ Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi sau :
Có mấy loại tiling và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân ?
-Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
Tại sao tì lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ?
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. Cơ thể chỉ cho một loại giao tử, ví dụ như nữ giới chỉ cho một loại trứng mang NST X, thuộc giới đồng giao tử. Cơ thể cho hai loại giao tử, ví dụ như nam giới cho hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y), thuộc giới dị giao tử. Tỉ lệ con trai : con gái là xấp xỉ 1 : 1 nghiệm đúng trên số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên. Tuy vậy, những nghiên cứu trên người cho biết tỉ lệ con trai : con gái trong'giai đoạn bào thai là 114 : 100. Tỉ lệ đó là 105 : 100 vào lúc lọt lòng và 101 : 100 vào lúc 10 tuổi. Đên tuổi già thì sô cụ bà nhiều hơn số cụ ông.
HI - Các yếu tô ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính
Thuyết NST xác định giới tính không loại trừ ảnh hưởng của các nhân tô môi trường trong và ngoài lên sự phân hoá giới tính.
Nêu cho hoocmôn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thê có thê làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vần không đổi. Ví dụ : dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biên thành cá đực (về kiểu hình).
Ớ một sô loài rùa, nêu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28°c sẽ nở thành con đực, còn ở nhiệt độ trên 32°c trứng nở thành con cái. Thầu dầu được trồng trong ánh sáng cường độ yêu thì sô hoa đực giảm.
Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tô ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính, người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất. Ví dụ : tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực đê nuối lấy thịt, nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.
Tính đực, cái được quy định bởi cạp NST giói tính. Sự tự nhân đôỉ, phân li và tổ hợp cùa cặp NST giới tính trong các quá trĩnh phát sinh giao từ và thụ tỉnh là co chế tế bào học cùa sự xác định giới tính. Sự phần lỉ cửa cộp NSTXY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tỉnh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh cùa 2 loại tỉnh trùng này với trứng mang NSTX tạo ra 2 loạỉ tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ đục : cái xáp xi 1 : 1 ở đa số loài.
Quá trĩnh phân hoá giói tính còn chịu ành hưởng cùa các nhân tố môỉ trường bên trong và bèn ngoàỉ. Người ta đã ứng dụng di truyền giói tính vào các lĩnh vực sản xuát, đặc biệt lù vỉệc đỉêu khiển tỉ lệ đực: cái trong lỉnh vực chăn nuôi.
(C* âu hài và bài tập
Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?
Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?
Tại sao người ta có thê điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đỏ có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường họp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?
Sô giao tử đực bằng sô giao tử cái.
Hai loại giao tủ’ mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
Sô cá thể đực và sô cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
[| m có biết
Thụ tình trong ống nghiệm
Thụ tinh trong ống nghiệm được áp dụng đê khắc phục trường họp vô sinh và chẩn đoán sớm kiểu gen thai nhi nhằm tránh các khuyết tật di truyền nghiêm trọng cho thai nhi. Đầu tiên, người ta tách lấy trứng của người phụ nữ bị tắc ống dần trứng ra ngoài cơ thể. Trứng này được trộn lần với tinh trùng trong ống nghiệm hoặc trong đĩa hộp lồng nuôi cấy. 2 ngày sau khi thụ tinh (khi hình thành được 8 tê bào), phôi được cấy ghép vào dạ con của người phụ nữ. Các phôi 8 tê bào tương tự được bảo quản ở nhiệt độ thấp để sử dụng về sau nếu việc cấy ghép trước không thành công.
Công nghệ này hiện nay được thực hiện ở các trung tâm y tế lớn trên khắp thế giới. Tuy rất đắt, không dưới 5000 đô la Mĩ cho 1 lần thực hiện nhưng toàn thế giới (kể cả Việt Nam) cũng đã có hàng vạn đứa trẻ được sinh ra bằng cách này.