SGK Sinh Học 8 - Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 1
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 2
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 3
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 4
ChuONgT sinh vật và M0I TRƯỜNG
Bài 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN Tố SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1).
Hình 41.1. Các môi trường sông của sinh vật 1. Môi trường nước ; 2. Môi trường trên mặt đất - không khí;
3. Môi trường trong đất; 4. Môi trường sinh vật.
Cơ thê sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lây thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ : cây xanh là môi trường sông của vi sinh vật và nấm kí sinh ; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1.
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
STT
Tên sinh vật
Môi trường sống
1
Cây hoa hồng
Đất - không khí
2
Cá chép
Nước
3
Sán lá gan
Sinh vật
4
*
(* Các em điền tiếp tên các sinh vật khác)
n - Các nhân tố sinh thái của mội trường
Nhân tố sinh thái là những yếu tô của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tô sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tô sinh thái vô sinh (không sông) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sông). Nhóm nhân tô sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tô sinh thái con người và nhóm nhân tô sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tô con người được tách ra thành một nhóm nhân tô sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.
Bảng 41.2. Bảng điên các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Nhàn tô vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tô con người
Nhân tô' các sinh vật khác
...
■■■
...
Ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ : ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít.... Các nhân tô sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :
Trong một ngày (từ sắng tới tối), ảnh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
ơ nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
Sự thay đôi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
m - Giới hạn sinh thái .
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đôi với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Nhân tô sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sông của sinh vật. Nhân tô sinh thái hữu sinh gồm các cơ thể sông như vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. Các cơ thể sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thê sông khác ở xung quanh.
Ví dụ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (hình 41.2) :
Hình 41.2. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Môi trường sống cùa sinh vật bao gồm tát cà những gì bao quanh sinh vật.
Nhân tố sinh thái là những yếu tố cùa môỉ trường tác động tới sinh vật. Các nhàn tó sinh thái được chia thành haỉ nhóm : nhóm nhân tó sinh tháỉ vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhản tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tó sinh thái các sinh vật khác.
Giới hạn sinh thái là gỉóỉ hạn chịu đựng cùa co thể sinh vật đối vớỉ một nhân tố sinh tháỉ nhất định.
I
(Ợ àu hòi và bài tập
Chuột sông trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau : mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gồ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tô đó vào từng nhóm nhân tô sinh thái.
Quan sát trong lớp học và điền thêm những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khoẻ của học sinh vào bảng 41.3.
Bảng 41.3. Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học
STT
Nhân tố sinh thái
Mức độ tác động
Ánh sáng
Đủ ánh sáng để đọc sách Ví dụ ánh sáng có đủ để em nhìn rõ chữ không ?
Khi nhìn không rõ chữ, mắt em có bị nhức mỏi không ?
Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tô sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của các nhân tô sinh thái đó.
Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của :
Loài vi khuẩn suôi nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ o°c đến +90°C, trong đó điểm cực thuận là +55°c.
Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ o°c đến +56°c, trong đó điểm cực thuận là +32°c.
2