SGK Sinh Học 8 - Bài 36. Các phương pháp chọn lọc

  • Bài 36. Các phương pháp chọn lọc trang 1
  • Bài 36. Các phương pháp chọn lọc trang 2
  • Bài 36. Các phương pháp chọn lọc trang 3
Bài 36.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I - Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Thực tiễn sản xuất đòi hỏi những giông có năng suất, chất lượng, khả năng chông chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. Có nhiều giông tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái hoá rõ rệt do sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.
Trong quá trình lai tạo giống và chọn giông đột biến, nhiều biên dị tổ họp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trở thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu của người sản xuất và tiêu dùng.
Tuỳ thuộc vào mục tiêu chọn lọc và hình thức sinh sản của đôi tượng chọn lọc, người ta lựa chọn các phương pháp chọn lọc thích họp.
Trong thực tế chọn giống, người ta áp dụng 2 phương pháp chọn lọc cơ bản : chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
n - Chọn lọc hàng loạt
Hình 36.1 là sơ đồ chọn lọc hàng loạt một lần (I) và hai lần (II). Trong trường họp chọn lọc một lần, năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng giống khởi đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phú họp với mục đích chọn lọc (1). Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung đê làm giông cho vụ sau (năm II).
Ở năm II, người ta so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giông chọn lọc hàng loạt” (3) với giống khởi đầu (2) và giống đôi chứng (4). Một giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất được dùng làm giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt được yêu cầu đặt ra (hơn hẳn giống ban đầu, bằng hoặc hơn giống đối chứng), thì không cần chọn lọc lần 2.
Năm III: So sánh
Năm I :
Chọn cây tốt
Trộn lẫn hạt các cây tốt
Năm II : So sánh
2	3	4
2	3	4
Hình 36.1. Sơ đồ chọn lọc hàng loạt I - Chọn lọc một lần ; II - Chọn lọc hai lần
Nếu vật liệu (giống) khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá nghiêm trọng về năng suất và chất lượng, chọn lọc lần 1 chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2 hoặc lần 3, 4... cho đến khi đạt yêu cầu.
Trong trường họp chọn lọc hàng loạt hai lần, lần 2 cũng thực hiện theo trình tự như chọn lọc một lần, chỉ khác là trên ruộng chọn giông năm II người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm III). Ở năm III cũng so sánh giông chọn lọc hàng loạt với giông khởi đầu và giống đôi chứng.
Phương pháp chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là đon giản, dễ làm, ít tôn kém nên có thể áp dụng rộng rãi. Ví dụ : nông dân duy trì chất lượng giống lúa bằng cách chọn các cây tốt (có bông và hạt tốt) để làm giống cho vụ sau. Giông cải củ sô 9 là kết quả chọn lọc hàng loạt từ giông cải củ nhập nội từ Hồng Kông.
Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là chỉ dựa vào kiêu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình. Vì vậy, phải trồng giống khởi đầu trên đất ổn định, đồng đều về địa hình và độ phì.
Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra những giống có năng suất cao về thịt, trứng, sữa và lông.
Trong chăn nuôi vịt đẻ trứng, người ta chọn trong đàn những con cái có đầu nhỏ, cổ dài, phần sau của thân nở dùng làm vịt mái, đây cũng được xem là một hình thức chọn lọc hàng loạt.
Chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến một mức độ nào đó rồi dừng lại.
Hãy trả lời các câu hỏi sau :
Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giôhg và khác nhau như thế nào ?
Có hai giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu : giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giôhg lúa B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên ?
3	4	5	6	7
. Sơ đồ chọn lọc cá thê một lần
Cách tiến hành trên từng giống như thế nào ?
m - Chọn lọc cá thê	Năm J.
Hình 36.2 là sơ đồ chọn lọc cá thể Chọncaytot một lần.
Ở năm I, trên ruộng chọn giông khởi	
đầu (1) người ta chọn ra những cá Năm II: OOO thê tốt nhất. Hạt của mồi cây được Sosanh °°° gieo riêng thành từng dòng để so	2
sánh (năm II).	Hình 36.2
Các dòng chọn lọc cá thể (3 ; 4 ; 5 ; 6) được so sánh với nhau, so sánh với giông khởi đầu (2) và giông đối chứng (7) sẽ cho phép chọn được dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.
Ví dụ : trong quá trình tạo các giông lúa như tài nguyên đột biến, tép hành đột biến, tám thơm đột biến, DT10 và TKị06, các nhà chọn giông đều sử dụng phương pháp chọn lọc cá thể.
Chọn lọc cá thể phôi họp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, đạt kết quả nhanh nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.
Chọn lọc cá thể thích họp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng thích họp cho những cây có thê nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép.
Ở vật nuôi, người ta dùng phương pháp kiểm tra đực giông qua đời con. Những con đực giông không thể cho sữa và trứng nhưng mang những gen xác định khả năng cho sữa hoặc trứng, các gen này di truyền được cho những cá thê cái ở đời sau.
Người ta cho con đực giống đã qua kiểm tra lai với con cái có năng suất cao. Sau đó, các con đực non tốt của cặp bô mẹ này lại tiếp tục được kiểm tra.
Chọn lọc hàng loạt là dụa trên kỉều hình chọn ra một nhóm cá thề phù hợp nhát với mục tiêu chọn lọc đề làm gỉóng.
Chọn lọc cá thề là chọn láy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách rỉêng rẽ theo từng dòng. Do đó, có thề kỉểm tra đuợc kỉểu gen cùa mỗi cá thề.
(g âu hòi và bài tập
Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích họp với loại đối tượng nào ?
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu, nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào ?