SGK Sinh Học 8 - Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

  • Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật trang 1
  • Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật trang 2
  • Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật trang 3
  • Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật trang 4
Bài 45-46. THựC HÀNH : TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT số NHÂN Tố SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I - Mục tiêu
Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tô sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sông sinh vật ở môi trường đã quan sát.
Qua bài học, học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
n - Chuẩn bị
Dụng cụ chuẩn bị :
Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây
Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn lcm2, trong ô lớn có các ô nhỏ lmm2
Bút chì
Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ
Dụng cụ đào đất nhỏ
Băng hình về các môi trường sông của sinh vật (trong điều kiện học sinh không thể đi học ngoài thiên nhiên, giáo viên có thê thay đổi bài thực hành bằng cách tổ chức cho học sinh tìm hiểu môi trường sống của sinh vật thông qua xem băng hình).
in - Cách tiến hành
Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật
Quan sát ngoài thiên nhiên : chọn một trong những nơi có nhiều cây xanh như đồi cây, hồ nước, công viên hoặc vườn trường...
Quan sát các loại sinh vật sông trong địa điểm thực hành và điền nội dung quan sát được vào bảng 45.1.
Bảng 45.1. Các loại sinh vật quan sát có trong địa điểm thực hành
Tên sinh vật
Nơi sông
Thực vật:...
Động vật:...
Nấm :...
Địa y :...
- Sau khi điền vào bảng trên hãy tổng kết lại :
+ Số lượng sinh vật đã quan sát.
+ Có mấy loại môi trường sống đã quan sát ? Môi trường sông nào có sô lượng sinh vật quan sát nhiều nhất ? Môi trường nào ít nhất ?
Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá, cần thực hiện các bước sau :
Bước 1. Mồi học sinh chọn quan sát 10 lá cây ở các môi trường khác nhau trong
khu quan sát (nên chọn những môi trường khác nhau như : nơi trống trải, dưới tán
cây, hồ nước, cạnh toà nhà...). Chọn và đánh dấu kết quà quan sát vào bảng 45.2.
Bảng 45.2. Các đặc điểm hình thái của lá cây
STT
Tên cây
Nơi sống
Đặc điểm của phiến lá (*>
Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là 5**)
Những nhận xét khác (nếu có)
1
2
3
4
•
5
6
7
■
8
9
•
10
Gợi ý :
(*) Có thể ghi nhận xét các đặc điểm sau của phiên lá :
Phiến lá rộng hay hẹp
Phiến lá dài hay ngắn
Phiến lá dày hay mỏng
Màu lá xanh sầm hay nhạt
Trên mặt lá có lớp cutin dày hay không có cutin
Trên mặt lá có lông bao phủ hay không có
(**) Hãy chọn một trong sô các loại lá cây sau và điền vào bảng :
Lá cây ưa sáng
Lá cây ưa bóng
Lá cây chìm trong nước
Lá cây nơi nước chảy
Lá cây nơi nước đứng
Lá cây nổi trên mặt nữớc
Chú ý : Trong điều kiện tìm hiêu môi trường sống của sinh vật thông qua ■ xem băng hình thì học sinh có thể chuyển nội dung của bước 2 sang làm ở tiết thực hành sau.
Bước 2. Vẽ hình dạng phiến lá lên giấy kẻ ô li (có thể tham khảo các hình vẽ 45). Lá cây quan sát được có hình dạng giống với một kiểu lá nào ưong hình vẽ không ? Ghi dưới mồi hình mà em vẽ : tên cây, lá cây ưa sáng, ưa bóng hay lá cây sông dưới nước. Sau khi quan sát, ép các mầu lá trong cập ép cây và đem về nhà tập làm tiêu bản khô.
Hình 45. Một sô hình dạng phiến lá (dùng để so sánh với mẫù quan sát ngoài thiên nhiên)
Ớ những nơi không có điều kiện đưa học sinh đi xa, có thể thực hành ngay tại vườn, sân trường hoặc yêu cầu học sinh chuẩn bị sẵn và mang đến phòng thực hành các mẫu lá cây lấy ở nhiều môi trường khác nhau đê phân tích.
Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Trong điều kiện của bài thực hành, khả năng quan sát được động vật lớn sống hoang dã là rất khó khăn. Tuy nhiên, học sinh có thể tìm hiểu các loại động vật nhở có rất nhiều trong môi trường quanh ta. Ví dụ : các loài côn trùng, giun đất, thân mềm...
Điền nội dung quan sát được vào bảng 45.3.
Bảng 45.3. Môi trường sống của các động vật quan sát được
STT
Tên
động vật
Môi trường sống
Mô tả đặc điểm ciỉa động vật thích nghi với môi trường sống
•
IV - Thu hoạch
Làm báo cáo theo mẫu :
Tên bài thực hành :
Họ và tên học sinh :	Lớp :
Kiến thức lí thuyết
Trả lời các câu hỏi sau :
Có mấy loại môi trường sông của sinh vật ? Đó là những môi trường nào ?
Hãy kể tên những nhân tô sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật.
Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Các loài động vật mà em quan sát được thuộc nhóm động vật sống trong nước, ưa ẩm hay ưa khô ?
Kẻ hai bảng đã làm trong giờ thực hành vào báo cáo.
Nhận xét chung của em về môi trường đã quan sát
Môi trường đó có được bảo vệ tốt cho động và thực vật sinh sông hay không ? Cảm tưởng của em sau buổi thực hành ?