SGK Sinh Học 8 - Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

  • Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) trang 1
  • Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) trang 2
  • Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) trang 3
  • Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) trang 4
Bài 55.
ô NHIỄM MÔI TRƯƠNG (tiếp theo)
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- Hạn chê ô nhiễm không khí
Hình 55.1. Công viên cây xanh (a), sử dụng nguồn
năng lượng gió (b) và năng lượng mặt trời (c)
- Hạn chê ô nhiễm nguồn nước
Hình 55.2. Nước bẩn thải từ nhà máy, khu dân cư (a) ; Sơđồxửlínuóc thài từ nhà máy trước khi đổ ra sông biển (b)
Xe chở chất thái
Noi. tái ché chẵt thài*
Hé thóm
r Bể lọc nước (xử lí sinh học)
Lớp chất khoáng lọc nưốc
Chất thải
- Hạn chê ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Hình 55.3. Hạn chế phun thuốc bào vệ thực vật như hình trên (a) ;
Cánh đồng rau sạch không sử dụng thuốc bào vệ thực vật vàn rất xanh tôt (b).
- Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Hình 55.4. Rác được thu gom và xử lí tại nhà máy xử lí rác
Quan sát các hình trên và liên hệ trong thực tế cuộc sông, sau đó chọn một hoặc một số biện pháp hạn chếô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng ạ, b, c...) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái (kí hiệu ỉ, 2, 3,...) và ghi vào cột "Ghi kết quả" ở bảng 55.
Bảng 55. Các biện pháp hạn chê ô nhiễm
Tác dụng hạn chế Ghi kết quả	Biện pháp hạn chê
1. ô nhiễm không khí
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
2. Ô nhiễm nguồn nước
Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời)
Tạo bể lắng và lọc nước thải
3. ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
4. ô nhiễm do chất thải rắn
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đê dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
5. ô nhiễm do chất phóng xạ
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chông
6. ô nhiễm do các tác nhân sinh học
Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các
chất gây nguy hiểm cao
m)	Kết họp ủ phân động vật trước khi sử dụng đê sản xuất khí sinh học
7. ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai
n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
8. Ô nhiễm tiếng ồn
:
o)	Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp... ở xa khu dân cư
p)	Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông
q)	*
.	-U-,	1	 	.	 ■ z
(* Học sinh có thể đưa ra thêm nhiều biện pháp khác)
Những hiểu biết và ý thức của con người đối với bảo vệ môi trường có vai trò rất lớn trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường. Mỗi người đều có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sông của mình.
Hậu quà cùa ô nhiễm môi trường là làm ành hưởng tới sức khoẻ và gây ra nhiêu bệnh cho con người và sinh vật. Con ngườỉ hoàn toàn có khả năng hạn chế ổ nhỉẽm.
Có nhiêu biện pháp phòng chống õ nhiễm như xừ lí chất thải công nghỉệp và chát thảỉ sỉnh hoạt, cài tỉến cồng nghệ để có thề sàn xuất ít gây õ nhiễm, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ò nhiễm như nàng lượng gió, năng lượng mặt trời..., xây dựng nhiêu công viên, trồng cây xanh đề hạn chế bụi và điêu hoà khí hậu... Cần tang Cỉĩờng công tác tuyên truyền và giáo dục đề nâng cao hỉểu b iết và ý thức cùa mọi người vê phòng chống ô nhỉẽm.
Trách nhỉệm cùa mỗi người là phải hành động đề phòng chống ổ nhiễm, góp phần bào vệ môỉ trường sống cùa chính mình và cho các thế hệ mai sau.
âu .hói và bàl tập
Nêu các biện pháp hạn chê ô nhiễm môi trường.
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ của con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng cách nào ?