SGK Sinh Học 8 - Bài 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái

  • Bài 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái trang 1
  • Bài 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái trang 2
  • Bài 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái trang 3
Bài 51-52. THỰC HÀNH : HỆ SINH THÁI
- Mục tiêu
Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và một chuồi thức ăn.
Qua bài học, học sinh thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bào vệ môi trường.
- Chuẩn bị
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng
-Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật
Kính lúp
Giấy, bút chì
Băng hình về các hệ sinh thái (tương tự như bài thực hành 45 - 46, học sinh có thể thực hiện bài thực hành này bằng cách xem băng hình sau đó phân tích các hệ sinh thái được mô tả trong đó).
in - Cách tiến hành
Hệ sinh thái
Chọn môi trường là một vùng có thành phần sinh vật phong phú, ví dụ như một sườn đồi có cây rậm rạp, một đầm lầy, hồ, cánh đồng trồng nhiều loại cây, khu vườn...
Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.
Bảng 51.1. Các thành phần ciỉa hệ sinh thái quan sát
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tô' hữu sinh
- Những nhân tô" tự nhiên :
- Trong tự nhiên :
- Những nhân tô do hoạt động của con người tạo nên :
- Do con người (chăn nuôi, trồng trọt...) :
Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát:
Trong quá trình điều tra thành phần thực vật và động vật của hệ sinh thái, học sinh đếm số lượng cá thể của từng loài và so sánh để tìm ra loài có nhiều cá thể và loài có ít cá thể. Trường họp gặp loài có sô lượng cá thể quá nhiều không thê đếm hết được, học sinh có thê chia diện tích khu vực điều tra ra thành nhiều ô nhỏ (ví dụ : với cây cỏ, ô nhỏ có diện tích lm X lm ; với cây lớn hon, diện tích các ô có thể là 10m X 10m ; ...) và so sánh sô lượng cá thể có trong mỗi ô. Nêu sô lượng cá thê của một loài trong mỗi ô quá lớn, có thể chia lớp học ra thành nhiều nhóm nhở, mồi nhóm học sinh đếm sô lượng cá thê của một loài trên một diện tích nhỏ sau đó cộng sô liệu của các nhóm lại và so sánh trong bảng 51.2 và 51.3.
- Thực vật:
Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành
Loài có nhiều cá thể nhôi
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rái ít cá thể
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài :
- Động vật:
Bảng 51.3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rất ít cá thể
Tên loài:
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài:
(Chú ý : để bảo vệ môi trường, học sinh nên tránh bắt và giết chết các sinh vật trong khu vực thực hành)
2. Chuỗi thức ăn
Xây dựng sơ đồ về chuồi thức ăn :
- Bước 1. Điền vào bảng sau :
Bảng 51.4. Cóc thành phần sinh vật trong hệ sinh thái
Sinh vật sản xuất
Tên loài :
Môi trường sống :
Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài :
Thức ăn của từng loài :
Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài :
Thức ăn của từng loài :
Động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ghi ở trên) (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài :
Thức ăn của từng loài
Sinh vật phân giải
Nấm (nêu có)
Giun đất (nêu có)
Môi trường sống :
Bước 2.\ễ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đon giản (Quan hệ giữa hai mắt xích trong chuồi thức ăn được thê hiện bằng mũi tên Ví dụ : cỏ -> châu chấu -» chim sáo).
Thảo luận trong nhóm : Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó.
IV - Thu hoạch
Thu hoạch theo mầu sau :
Tên bài thực hành : Hệ sinh thái
Họ và tên học.sinh :	Lóp :
Kiên thức lí thuyết. Thực hiện các yêu cầu sau :
Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng.
Vẽ sơ đồ chuồi thức ăn, trong đó chi rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.
Cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành về hệ sinh thái ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát ?