SGK Sinh Học 8 - Bài 48. Quần thể người

  • Bài 48. Quần thể người trang 1
  • Bài 48. Quần thể người trang 2
  • Bài 48. Quần thể người trang 3
  • Bài 48. Quần thể người trang 4
Bài 48.	QUẨN THỂ NGƯỜI
I - Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác
Trong những đặc điểm dưới đây (bảng 48.1), những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác ?
Bảng 48.1. Đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sình vật khác
Đặc điểm
Quần thể người (có/không)
Quần thể sinh vật (có/không)
Giới tính
Có
Có
Lứa tuổi
Mật độ
Sinh sản
Tử vong
Pháp luật
Kinh tê
Hôn nhân
Giáo dục
Văn hoá
Quẩn thể người có những đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác. Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
n - Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người - Người ta chia dân sô thành nhiều nhóm tuổi khác nhau :
+ Nhóm tuổi trước sinh sản : từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.
+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động : từ 15 đến 64 tuổi.
+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc : từ 65 tuổi trở lên.
- Có ba dạng tháp tuôi :
Nhóm tuổi
Nhóm tuổi
i(%)
ỉình 48. Ba dạng tháp tuổi (%
a) Tháp dân sô Ấn Độ năm 1970 ; b) Tháp dân sô Việt Nam năm 1989 ;
c) Tháp dân sô ThuỵĐiên nãm 1955
Nửa bên phải tháp biếu thị các nhóm tuổi của nữ, phần bên trái là các nhóm tuổi của nam. Tháp tuổi a có tì lệ nhóm tuổi trẻ cao và nhóm tuổi già thấp : nhóm tuổi dưới 15 tuôi chiếm trên 30% dân sô và nhóm tuổi già chiếm ti lệ dưới 10% dân số. Tháp c biêu thị tì lệ các nhóm tuổi ngược lại với tháp a : nhóm tuổi dưới 15 tuổi thấp và nhóm tuổi già cao. Tháp b có dạng gần giống tháp a nhung số người trên 15 tuổi nhiều hon ở a.
- Hãy cho biết thong ba dạng tháp trên, dạng tháp nào có các biển hiện ở bảng 48.2.
Bảng 48.2. Các biểu hiện ở 3 dạng tháp tuổi
Biểu hiện
Dạng thóp
a
Dạng tháp b
Dạng tháp
c
Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều
•
■
Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao (tuổi thọ trung bình thấp)
Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân sô cao
Nước có tỉ lệ người già nhiều
Dạng tháp dân số trẻ (dạng tháp phát triển)
Dạng tháp dân sô già (dạng tháp ổn định)
- Em hãy cho biết thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già.
m - Tăng dân sô và phát triển xã hội
Tăng dân sô tự nhiên là kết quả của sô người sinh ra nhiều hơn sô người tử vong. Tuy nhiên trong thực tế, sự tăng giảm dân sô thực còn chịu ảnh hựởng của sự di cư (một sô người chuyển từ nơi này tới sống ở nơi khác).
▼ Theo em, tăng dân sô quá nhanh có thê dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau ?
a) Thiếu nơi ở; b) Thiếu lương thực; c) Thiếu trường học, bệnh viện ; d) Ổ nhiềm môi trường; e) Chặt phá rừng; í) Chậm phát triển kinh tế; g) Tắc nghẽn giao thông; h) Năng suất lao động tăng.
Để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân sô quá nhanh, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân sô hợp lí. Ở Việt Nam đã và đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cuộc sông của mồi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Sộ con sinh ra phải phù họp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mồi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước. Nhà nước Việt Nam vận động mồi gia đình chỉ có 1 - 2 con.
Ngoài nhũng đậc điểm chung cùa một quán thể sinh vật, quân thề ngườỉ còn có nhũng đặc trưng mà các quân thề sinh vật khác không có. Đó là nhũng đặc trung về kỉnh tế-xã hộỉ nhu pháp luật, hồn nhân, giáo dục, văn hoá.... Sụ khác nhau đó là do con nguờỉ có lao động và có tu duy.
Những đặc trung vê tỉ lệ gỉóỉ tính, thành phần nhóm tuồi, sụ táng, gỉàm dàn số có ảnh hưởng rát lớn tới chất lượng cuộc sống cửa con ngườỉ và các chính sách kỉnh tế - xã hộỉ cùa mỗỉ quốc gia.
Đề có sự phát triển bên vững, nử) i quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí. Không để dân số tăng quá nhanh dãn tới thiếu noi ở, nguồn thúc an, nước uống, ồ nhỉẽm mời trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác. Hiện nay, Việt Nam đang thục hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bào chát luọng cuộc sống cùa mỗỉ cá nhân, gia đỉnh và toàn xã hộ i. Số con sinh ra phải phù họp vớỉ khả năng nuôỉ dưỡng, chăm sóc cùa mỗi gỉa đình và hàỉ hoà vóỉ sự phát triền kỉnh tế - xã hội, tàỉ nguyên, mồỉ trường của đát nuớc.
fc* âu hói và bài tập
Vì sao quần thế người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?
Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thê nào ?
Ý nghĩa của việc phát triển dân số họp lí của mỗi quốc gia là gì ?
j m có biết
Trong lịch sử phát triển nhân loại, nhìn chung, số dân tăng lên không ngừng. Thời kì đầu, bùng nổ dân số xảy ra khoảng 1 vạn năm trước Công nguyên, khi con người biết sử dụng lừa và có khả năng chế tạo công cụ lao động, vũ khí. Trong khoảng 2000 năm, dân số tăng từ 3 triệu đến 8 triệu người.
Thời kì thứ hai, bùng nổ dân sô xảy ra vào khoảng 6000 năm trước Công nguyên tới thê kỉ XVII sau Công nguyên. Đó là thời kì phát triển nông nghiệp. Công cụ lao động bằng đá được thay bằng đồ đồng, rồi đồ sắt. Dân sô tăng lên tơi 500 triệu người.
Thời kì thứ ba, dân số tăng mạnh mẽ từ đầu thế kỉ XVIII đến chiến tranh thế giới lần thứ hai. Đây là giai đoạn phát triển công nghiệp mạnh mẽ ở châu Âu, tạo nên bước chuyển biến to lớn về chất trong các hoạt động của con người. Kinh tế công nghiệp và nông nghiệp có nhiều đổi mới, tạo điều kiện quyết định cho sự gia tăng dân sô trên thê giới. Dân sô thế giới đã vượt qua con số 1 tỉ người vào năm 1830, 2 tỉ vào năm 1930 và khoảng 2,5 tỉ vào nằm 1945.
Thời kì thứ tư là giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Thời kì này trải qua nhiều thay đổi lớn về kinh tế và công nghệ. Trong lịch sử phát triển dân sô thê giới, chưa bao giờ nhịp độ gia tăng dân số lại nhanh như thời kì này. Tuổi thọ trung bình tăng, đồng thời với tỉ lệ sinh tăng đã tạo nên nhịp độ gia tăng dân số rất lớn. Dân sô thế giới đạt 5 tỉ vào năm 1987 và hiện nay là khoảng 6 tỉ người.
Phát triển dân sô quá nhanh là một nguyên nhân quan trọng đe doạ mất ổn định kinh tê - xã hội ở nhiều quốc gia.