Giải toán lớp 4 Bài 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)

  • Bài 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) trang 1
  • Bài 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) trang 2
  • Bài 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) trang 3
  • Bài 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) trang 4
100 000 - 95 300 = 4 700 (đồng)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẼN
❖ Bài 1 Tính nhẩm: a) 6000 + 2000 - 4000
90000 - (70000 - 20000)
90000 - 70000 - 20000 12000 : 6
Giải
a) 6000 + 2000 - 4000	= 4000
100 000 (tiếp theo)
90000 - (70000 - 20000)= 40000 90000 - 70000 - 20000 = 0 12000 : 6 = 2000
b) 21000 X 3
9000 - 4000 X 2 (9000 - 4000) X 2 8000 - 6000 : 3
b) 21000 X 3	= 63000
9000 - 4000 X 2	= 1000
(9000 - 4000)X 2 = 10000 8000 -■ 6000 : 3	= 6000
^Bài 2
Đặt tính rồi tính: a) 6083 + 2378 b) 56346 + 2854
28763 - 23359 43000 - 21308
2570 X 5 13065 X 4
40075 : 7 65040 : 5
Giải
Học sinh tự đặt tính và tính:
a) 6083 + 2378
= 8461
b) 56346 + 2854
= 59200
28763 - 23359
= 5404
43000 - 21308
= 21692
2570 X 5
= 12850
13065 X 4
= 52260
40075 : 7
= 5725
65040 : 5
= 13008
❖ bồ/3
Tính giá trị của biểu thức: a) 3257 + 4659 - 1300 c) (70850 - 50230) X 3
b) 6000 - 1300 X 2 đ) 9000 + 1000 : 2
Giải
LƯU Ý: Tính giá trị của biểu thức sô'.
• Quy tắc 1:
Trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn ( ) mà chỉ có phép cộng, phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân, phép chia) thì ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
Ví dụ: a) 246 - 17 + 28 + 14 - 5 = 229	+ 28. + 14-5
257	+ 14 - 5
=	271-5
= 266
120 : 5x6 : 3 = 24 X6 : 3 =	144 : 3
= 48
• Quy tắc 2:
Trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn ( ) và có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện trước các phép tính nhân, chia rồi sau đó làm các phép tính cộng, trừ.
Ví dụ: 360 : 6 + 12 - 12 X 2 = 60	+ 12 -	24
=72-24 = 48
Quy tắc 3:
Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước (theo quy tắc 1 hoặc quy tắc 2), sau đó mới thực hiện các phép tính ngoài ngoặc (theo quy .tắc 1 hoặc quy tắc 2).
Ví dụ:
(2 + 5)x(3 - 1) + 27 : (18 - 15) - 6 = 7	*	2	+ 27:	3	- 6
14	+	9	-6
=	23	- 6
= 17
Chú ý: Nếu trong biểu thức có chứa dấu ngoặc: ( ), [ ] và ( i thì ta
thực hiện các phép tính trong dâ'u ( ) rồi đến các phép tính trong dấu [ ], cuối cùng đến các phép tính trong dấu i }.
Ví dụ :
60 + {24 - [(17 + 7) : 8 + 4]x2|x3 = 60 + {24 - [
24	: 8 + 4]x2}x3
= 60 + {24 - [
3	+4]x2Ịx3
= 60 + {24 -
7	x2}x3
= 60 + {24 -
14 ìx3
= 60 +
10 '	x3
= 60 +
30
= 90
^Bài4
Tìm x: a)
X + 875 = 9936
X - 725 = 8259
b) X X 2 = 4826
X : 3 = 1532
Giải
a) X + 875
= 9936
X - 725
= 8259
X
= 9936 - 875
X
= 8259 + 725
X
= 9061
X
= 8984
b) X X 2
= 4826
X : 3
= 1532
X
= 4826 : 2
X
= 1532 X 3
X
= 2413
X
= 4596
Lưu ý: Khi trình bày toán “Tỉm x”: cần viết X và dấu = thẳng cột để dễ kiểm tra.
& Bài 5
Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc tivi. Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuâ't được bao nhiêu chiếc tivi, biết sô’ tivi sản xuất mỗi ngày là như nhau?
Giải
Trong 1 ngày nhà máy sản xuất được:
680 : 4 = 170 (chiếc)
Trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được:
170 X 7 = 1190 (chiếc)
Đáp số: 1190 chiếc
BÀI TẬP TƯƠNG Tự
bà/ I
Ghi cách đọc các sô' sau: 44 444;	40 404;	40 400;	40 004
31 101;	13 001;	35 555;	35 005
bồ/ 2
Viết sô' thích hợp vào chỗ châm:
	;	24 000; 25 000;	;	
50 000; 60 000;	;	;	
/■
bồ/ 3
Viết các sô' sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 62 133; 26 311; 62 313; 26 133
Viết các sô' sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 35 151; 35 515; 35 115; 35 511
bồ/4
Viết mỗi sô' sau thành tồng (theo mẫu): 93 413; 39 031; 30 031; 50 001
Mẫu: 5129 = 5000 + 100 + 20 + 9
Viết theo mẫu:
-5 000 + 40 + 3	= ?
5 000 + 500 + 50 + 5 = ?
Mẫu: 4 000 + 300 + 6 = 4 306 7 000 + 600 + 5	= ?
6 000 + 8 = ?
Bài 5
Tính giá trị của biểu thức:
3 500 - 300 + 200	b) 6 000 - 5 000 : 2
(4 370 - 2 000) : 5	d) 4 370 - 2 000 : 5