Giải toán lớp 4 Bài 40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

  • Bài 40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt trang 1
  • Bài 40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt trang 2
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT	
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Dùng êke để đo góc:
• Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
Góc nhọn bé hơn góc vuông.
B
0
X
d)
• Góc vuông đỉnh O; cạnh ox, OY Góc vuông.
Góc tù đỉnh O; cạnh OM, ON Góc tù lớn hơn góc vuông.
Góc bẹt đỉnh O; cạnh oc, OD Góc bẹt bằng hai góc vuông.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Trong các góc sau đây, góc nào là: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
'Q
V
Giải
Góc vuông: - Góc vuông đỉnh C;
Góc nhọn: - Góc nhọn đỉnh A;
Góc nhọn đỉnh D;
Góc tù:	- Góc tù đỉnh B;
Góc tù đỉnh O;
Góc bẹt:	- Góc bẹt đỉnh E;
cạnh CI, CK. cạnh AM, AN, cạnh DV, DU. cạnh BP; BQ. cạnh OG; OH. cạnh EX, EY.
Bài 2
Trong các hình tam giác sau: - Hình tam giác nào có ba góc nhọn?
Hình tam giác nào có góc vuông?
Hình tam giác nào có góc tù?
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
BÀI TẬP TƯƠNG Tự
❖ Bài 1
Trong hình sau đây, góc nào là: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
(Theo mẫu: góc nhọn đỉnh D; cạnh DA, DC)
❖ bồ/2
Viết các từ: “góc bẹt”, “góc nhọn”, “góc tù”, “góc vuông” vào chỗ chấm cho thích hợp.