Giải toán lớp 4 Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ

  • Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ trang 1
  • Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ trang 2
  • Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ trang 3
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ	
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Biểu thức chứa chữ
Nliiều sô' và chữ được nối với nhau một cách thích hợp hằng các dấu: +; -• x; : cùng với các dấu ngoặc tạo thành một biểu thức chứa chữ (hay còn gọi: biểu thức chứa chữ).
Ví dụ:	- Biểu thức có chứa 1 chữ:	a + 15; (6 + a) : 5;...
-Biểu thức có chứa 2 chữ:	(a	+ b) X 2; (a + 6) : b;...
- Biểu thức có chứa 3 chữ:	(a	+ b + c) : 3; (a + 5) - b	X c;...
v.v...
Lưu ỷ:
Tùy theo số lượng chữ trong biểu thức mà người ta gọi biểu thức đó là: biểu thức có chứa 1 chữ, biểu thức có chứa 2 chữ,...
Người ta thường dùng biểu thức chữ để viết công thức toán hay khái quát một kiến thức toán nào đó.
Ví dụ: Công thức tính diện tích hình chữ nhật là:
s = a X b
Trong đó: s là diện tích hình chữ nhật, a là số đo chiều dài. b là số đo chiều rộng.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
'Bài 1
Tính giá trị của a + b + c nếu: a) a = 5, b = 7, c = 10	b) a = 12, b = 15, c = 9
Giải
Nếu a = 5, b = 7vàc=10thìa + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
Nếu a =-12, b = 15 và c = 9 thì a + b + c=12 + 15 + 9 = 36.
■Bài 2
a X b X c là biếu thức có chứa ba chữ.
Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của biếu thức a X b X c là:
b) a = 15, b = 0 và c = 37
axbxc = 4x3x5 = 12x5 = 60
Tính giá trị của a X b X c nếu:	a) a = 9, b = 5 và c = 2
Giải
(Các em tự trình bày), a) 90	b) 0
’ Bài 3
Cho biết m = 10. n = 5, p = 2, tính giá trị của biểu thức:
m + n + p	b) m - n - p	c)m + nxp
m + (n + p)	m - (n + p)	(m + n) X p
Giải
Nếu m = 10, n = 5 và p = 2 thì m + n + p= 10 + 5 + 2 = 17.
Nếu m = 10, n = 5 và p = 2 thì m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 17.
Nếu m = 10; n = 5; p = 2 thì m-n-p = 10 - 5- 2 = 3
và m - (n + p) = 10 - (5 + 2) = 3
Nếu m = 10; n = 5; p = 2 thì m + nxp = 10 + 5x2 = 20
và (m + n) X p = (10 + 5) X 2 = 30 Lưu ỷ: a) m + n + p = m + (n + p)
b) m-n-p = m-(n + p)
m + nxp;i(m + n)xp (Kí hiệu a * b: đọc là a khác b)
a = 5cm;
b = 4cm
và
c = 3cm
a = 10cm;
b = 10cm
và
c = 5cm
a = 6dm;
b = 6dm
và
c = 6dm
^Bài 4
Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c.
Gọi p là chu vi của hình tam giác.
Viết công thức tính chu vi p của hình tam giác đó.
Tính chu vi của hình tam giác biết:
Giải
Công thức tính chu vi của hình tam giác là: p = a + b + c
• Nếu a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm thì chu vi của hình tam giác là:
P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm)
• Các bài còn lại giải tương tự.
BÀI TẬP TƯƠNG Tự
&Bài 1
Một hình chữ nhật có độ dài của chiều dài là a và độ dài của chiều rộng là b. (a, b cùng đơn vị đo).
Gọi s là diện tích của hình chữ nhật.
Viết công thức tính diện tích s của hình chữ nhật đó.
Tính diện tích của hình chữ nhật biết.
a = 15cm; b = 8cm	a = 8m; b = 5m	a = 20m; b = 9dm
#Bài2
Độ dài một cạnh của hình vuông là a.
Gọi s là diện tích của hình vuông.
Viết công thức tính diện tích s của hình vuông đó.
Tính diện tích của hình vuông biết:
a = 6cm;	a = 5dm;	a = 9m