SGK Lịch Sử 9 - Bài 15 - Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)

  • Bài 15 - Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 1
  • Bài 15 - Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 2
  • Bài 15 - Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 3
Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIÊN TRANH THÊ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
Cách mạng tháng Muời Nga và phong trào cách mạng thế giói đã ánh huóng đến Việt Nam, thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ công khai và phong trào công nhân phát triển sau chiến tranh.
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIÓI
Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phưong Đông và phong trào công nhân ở các nước tư bán đê' quốc phương Tây đã có sự gán bó mật thiết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chù nghĩa đê' quốc.
Làn sóng cách mạng đã dâng cao trên toàn thê' giới, lan rộng từ châu Âu sang châu Á, châu Mĩ và châu Phi. Trong hoàn cảnh lịch sử mới, những lục lượng cách mạng của giai cấp vô sản các nước tập hợp nhau lại để thành lập những tổ chức riêng đứng trên lập trường chủ nghĩa quốc tê' vô sản. Tháng 3-1919, Quốc tê' thứ ba (Quốc tê' Cộng sản) được thành lập ở Mát-xcơ-va, đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của phong trào cách mạng thê' giới. Tiếp đó, Đảng Cộng sản Pháp ra đời năm 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921... càng tạo điéu kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam.
- Tĩnh hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ánh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thè nào ?
- PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI
(1919 - 1925)
Những năm sau Chiến tranh thê' giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chù ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tâng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức phong phú và sôi nổi, trước hết là ở các thành thị.
Giai cấp tư sàn dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nén kinh tế Việt Nam. Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyén cảng Sài Gòn và độc quyên xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
Giai cấp tu sán dùng báo chí dể bênh vực quyền lọi cho mình. Một sổ tu sân và địa chủ lớn ỏ Nam Kì (dại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long...) đã thành lập Đáng Lập hiến để tập hợp lực luọng, đua ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ dể tranh thủ sụ ủng hộ của quần chúng nhằm gây áp lực vói thực dân Pháp, nhung lại sẵn sàng thoâ hiệp khi đuạc chúng ban phát cho một số quyền lợi.
Các tầng lớp tiểu tư sán trí thúc (gỗm sinh viên, học sinh, giáo viên, nhà văn, nhà báo, v.v...) được tập hợp trong những tổ chức chính trị như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đáng Thanh niên...
Họ xuất bản nhũng tò báo tiến bộ : Chuông rè, An Nam trẻ, Nguời nhà quệ; lộp ra những nhà xuất bàn tiến bộ : Cuông học thu xã, Nam dồng thu xã. Tháng ó - 1924, tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quàng Châu, Trung Quốc) dã cổ vũ, thúc đổy phong trào tiến lên, mỏ màn cho thòi đại dấu tranh mới của dân tộc. Trong phong trào yêu nuớc dân chủ công khai hồi dó, có hai sụ kiện nổi bột là cuộc đấu tranh dòi nhà cầm quyền Pháp thà Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926).
Hãy cho biết mục tiêu và tinh chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai.
Trình bày những điếm tích cực và hạn chê cùa phong trào trên.
- PHONG TRÀO CÔNG NHẢN (1919 - 1925)
Những năm đầu sau Chiến tranh thê giới thứ nhát, tuy các cuộc đấu tranh của công nhân còn lẻ tẻ và tự phát, nhưng đã cho thấy ý thức giai cấp đang phát trién, làm co sờ cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hon vể sau.
Ngay tù năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chạ Lớn đã thành lộp Công hội (bí mật) do Tôn Đúc Thắng đứng đầu c,).
Tin túc vể các cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Pháp cùng nhu của công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc tại các cảng lớn : Huơng câng, Áo Môn, Thuạng Hài (1921) truyền về dã góp phân cổ vũ, dộng viên công nhân Việt Nam đấu tranh.
Mở đầu là cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì vào năm 1922 đòi được nghi làm việc ngày chủ nhật có trả lương. Năm 1924, nhiều cuộc bãi công của cóng nhàn các nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo đã diẻn ra ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương... Quan trọng hơn là cuộc bải công cùa thợ máy xưởng Ba Son (sửa chữa và đóng tàu cho hải quân Pháp)
. 0) Người thợ máy từng thám gia vụ binh biến nãm 1918 trẽn tàu chiến Pháp ờ Bién Đen đé phản đỗi đẽ quốc Pháp can thiệp vào nước Nga Xô viết.
ở cảng Sài Gòn với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc (8 - 1925).
Cuộc bãi công của thọ máy Ba Son tháng lợi, đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đâu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rỏ ràng.
- Phong trào công nhân nước ta trong máy năm đáu sau Chiên tranh thê giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào ?
CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP
Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công'nhân nước ta phát triển lên một bước cao hon sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Cuộc bãi công Ba Son (8 - 1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?