SGK Lịch Sử 9 - Bài 16 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925

  • Bài 16 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 trang 1
  • Bài 16 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 trang 2
  • Bài 16 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 trang 3
  • Bài 16 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 trang 4
Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYẾN ÁI QUỐC Ờ NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1925
Sau thời gian hoạt động ở Pháp và Liên Xô, Nguyên Ái Quốc trở vê Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và mó ra huóc phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam.
- NGUYỄN ÁI QUỐC Ỏ PHÁP (1917 - 1923)
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước đế quốc tháng trận họp ở Véc-xai (gân Thủ đô Pa-ri) ngày 18 - 6 - 1919 đế chia lại thị trường thế giới. Nguyền Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp đã đưa tới hội nghị bản Yêu sách cùa nhân dân A n Nam đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyén tự do, dân chủ, quyén bình đẳng và quyén tự quyết của dân tộc Việt Nam. Những yêu sách nói trên không được chấp nhận, nhưng việc làm đó đã có tiếng vang lớn đối vói nhân dân Việt Nam, nhân dán Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp.
Tháng 7 - 1920, Nguyền Ái Quốc dược đọc So thảo lần thú nhất những luận cương vê vân đề dân tộc và ván dề thuộc dịacủo Lê-nin, từ dó Người hoàn toàn tin theo Lê-nin, dứt khoát dứng về Quốc tế thứ ba.
Hình 28. Nguyền Ái Quốc tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (J2 - 1920)
Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12 -1920), Nguyền Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thú ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu buớc ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguời tù chủ nghĩa yêu nuóc đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đi theo con đuờng cách mạng vô sản.
Năm 1921, đuợc sụ giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp, Nguyền Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chu nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó truyén bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin đến các dân tộc thuộc địa. Tờ báo Người cùng khổ do Nguyền Ái Quốc làm chủ nhiệm (kiêm chủ bút) đã vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đê' quốc nói chung và đê' quốc Pháp nói riêng, thức tinh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng. Nguyền Ái Quốc còn viết nhiêu bài cho các báo Nhân đạo (của Đảng Cộng sản Pháp), Đời sống công nhân (của Tổng Liên đoàn lao động Pháp)... và cuốn sách Bàn án chê độ thực dân Pháp. Mặc dù bị nhà cầm quyén Pháp tìm mọi cách ngăn chặn, cám đoán, các sách báo nói trẽn vần được bí mật chuyển vé Việt Nam.
- Con đường cứu nước cùa Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước ?
- NGUYỀN ÁI QUỐC ỏ LIÊN xô (1923 - 1924)
Tháng 6-1923, Nguyền Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dụ Hội nghị Quốc tê' Nông dân và đuợc bầu vào Ban Chấp hành. Sau đó, Nguời ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập. Tại Đại hội lân thú V Quốc tê' Cộng sản (1924), Nguyền Ái Quốc trình bày lập trường, quan điếm của mình vế vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa ; vé mối quan hệ giũa phong trào công nhân ở các nước đê' quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa ; vẻ vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.
Nhũng quan điếm co bản của chù nghĩa Mác - Lê-nin vé cách mạng giải phóng thuộc địa trong thời đại đê' quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản mà Nguyền Ái Quốc tiếp nhận, truyền bá vào nước ta từ sau Chiến tranh thê' giới thứ nhất, là một buớc chuẩn bị quan trọng vé chính trị và tu tuởng cho sụ thành lập chính đảng vô sản ờ Việt Nam trong giai đoạn tiếp sau.
- NGUỸẺN ÁI QUỐC Ỏ TRUNG QUỐC (1924 - 1925)
Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng đảng kiểu mới, cuối năm 1924 Nguyền Ái Quốc vé Quảng Châu (Trung Quốc). Người đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam có mặt tại đây, cùng một số thanh niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, trong đó tổ chức Cộng sán đoàn làm nòng cốt (6 - 1925).
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mỏ nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo một só thanh niên Việt Nam trỏ thành những cán bộ cách mạng. Báo Thanh niên duọô xuất bàn (1925) làm co quan tuyên truyền của Hội. Các bài giảng của Nguôi trong các lóp đào tạo cán bộ ỏ Quáng Châu sau dó đuạc tập hợp lại và in thành sách Đường Kách mệnh (đầu năm 1927), vạch ra nhửng phương hướng cơ bân của cách mạng giải phóng dân tộc Việt . Nam. Một số người dược chọn đi học trường Đại học Phương Đông ỏ Liên Xô, một số được cử di học quân sự ỏ Liên Xô hay Trung Quốc, còn phân lớn lên đường về nước hoạt động.
Tác phẩm Đường Kách mệnh, báo Thanh niên đã được bí mật chuyển về trong nước, dũng vào lúc phong trào yêu nước và dân chủ dang sôi nổi từ Nam ra Bắc trên cơ sỏ giai cấp công nhân dang lớn mạnh nên càng có điều kiện đl sâu vào quán chúng. Đến trước Đại hội đại biểu lần thứ nhất (5 -1929), Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã có tổ chức cơ sỏ ở hầu khắp cà nước. Ngoài ra, một só đoàn thể quần chúng như Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ... cũng được tổ chúc.
Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có chủ trương “võ sản hoá” - đưa hội viên vào các nhà máy, hâm mỏ, đồn điên cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyén bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh.
- NguyễnÁiQuốc da lam những gidé HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên ra dơi ? CẢU HÒI VÀ BÀI TẬP
Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa gì ?
Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào ?