SGK Lịch Sử 9 - Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 1
  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 2
  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 3
  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 4
  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 5
  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 6
  • Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 7
Chương V
VIỆT NAM Từ CUỐI NĂM 1946 ĐÊN NĂM 1954
Bài 25
NHỮNG NĂM ĐÀU CỦA cuộc KHÁNG CHIỂN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 -1950)
Cuộc khắng chiến hoàn quốc chống thục dân Cháp hùng nốngày 19-12-1946, mớ đầu hẩng cuộc chiến đẩu ở Hà Nới. 5au chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc, toàn dân, toàn diện đuợc dấy mạnh.
I - CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG Nổ
(19- 12- 1946)
Kháng chiến toàn quốc chổng thực dân Pháp xâm lược bùng nổ
Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 -1946 và Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, thực dân Pháp tìm cách phá hoại, nhàm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
Từ cuối tháng 11 -1946, tình hình trong Nam ngoài Bác hết sức căng thẳng. Ỏ Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sỏ cách mạng, vùng tụ do, căn cứ địa của ta.
Ở Bắc Bộ, ngày 20 - 11 - 1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ỏ thành phố Hái Phòng, nổ súng vào quân ta ỏ thị xã Lạng Sơn.
Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12-1946, thực dân Pháp hên tiếp gây ra những cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiên, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở câu Long Biên, tàn sát nhiêu đổng bào ta ờ phô' Hàng Bún.
Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng. Pháp tuyên bố : nếu ta không chấp nhận thì ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động.
Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc khang chiến.
Ngay tối 19 - 12 - 1946, Chú tịch Hó Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến :
"...Hỡi dồng bào !
Chúng ta phải đứng lên I
Bất kì dàn ông, dàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, dàng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ai có súng dùng súng. Ai có gưcm dùng gưam. Không có gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
... Dù phải gian lao kháng chiến, nhung với một lòng kiên quyết hi sinh, thì thắng lợi nhát định về dân tộc ta l”
Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cua Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta trong câ nước, trước tiên là nhân dân Hà Nội, đứng lẽn kháng chiến. Đèm 19 - 12 - 1946, tiếng súng kháng chiến bát đâu.
Trước ngày 19 - 12 - 1946, thực dàn Pháp đã có những hành động gì nhàm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh ?
Chù tịch Hô Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng cltiến trong hoàn cảnh
nào ? Nêu nội dung Lời kêu gọi... đó.	J
Đương lôi kháng chiến chông thực dân Pháp của ta
Những nội dung cơ bản cùa đường lối kháng chiến chống thực dãn Pháp xâm lược được thế hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hổ Chí Minh và Chỉ thị Toàn dân kháng chiến cùa Ban Thường vụ Trung ương Đảng, sau đó được nêu đầy đủ, giải thích cụ thế trong tác phầm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh tháng 9 - 1947. Tính chất, mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân dân là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thù sự ủng hộ của quốc tế.
Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, tiến bộ, nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dàn chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
Cuộc kháng chiến đó do toàn dân tiến hành. Nó diễn ra không chỉ trên mặt trận quân sự mà cà trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao.
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp cùa nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhãn dân ?
- cuộc CHIẾN ĐẤU ò CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC vĩ TUYẾN 16
Mờ đáu cuộc kháng chiến toàn quốc, quân dân ta chù động tiến công quân Pháp, bao vây, giam chân lực lượng chúng ở Thủ đô Hà Nội, các thành phô' và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.
Hà Nội đả mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc chiến đấu đã diẻn ra ác liệt giữa ta và địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, đâu câu Long Biên, ga Hàng Có, các phó Khâm Thiên, Hàng Đậu, Hàng Bỏng, Hàng Da, Hàng Trống...
Đến ngày 17 - 2 - 1947, Trung đoàn Thủ đô (đơn vị chính thức đuợc thành lập trong quá trình chiến đấu) thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.
Trong gán hai tháng (tù ngày 19 - 12 - 1946 đến ngày 17 - 2 - 1947), quân dân ta ỏ Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến dấu hàng nghìn tên địch, thu và phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh, thực hiện được nhiệm vụ giam chân địch ỏ thành phố dể hậu phương kịp thài huy dộng lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bào vệ an toàn cho Trung ương Đáng, Chính phủ trở lại căn cứ dịa, lãnh dạo kháng chiến lâu dài.
Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nảng..., quân dân ta chú động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng cùa chúng ; bao vây, giam chân Pháp suốt trong hai, ba tháng chiến đấu, cuối cùng quân ta chủ động rút khỏi thành phố, lui vé căn cứ, tó chức cuộc chiên đấu lâu dài. Riêng thành phố Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu, quân dân ta đã buộc địch đáu hàng.
Phối hợp với cuộc chiến đấu ỏ các dô thị phía bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta ỏ các tỉnh phía nam (Nam Bộ và Nam Trung Bộ) dã đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ
, sỏ hậu cán của chúng.
- Hãy tành bày điền biến cuộc chiến đấu ớ các đô thị cuối năm 1946 - đàu nám
1947 và ý nghĩa cùa cuộc chiên đấu đó.
- TÍCH CỰC CHUẨN BỊ CHO cuộc CHIẾN ĐẤU LÂU DÀI
Cuối tháng 10 - 1946, sau khi Chù tịch Hồ Chí Minh đi thăm nước Pháp trở vé, nhất là sau vụ thực dân Pháp gây xung đột ớ Hải Phòng và Lạng Sơn (20 - 11 - 1946), cóng việc chuần bị cho kháng chiên ở Hà Nội được đáy mạnh. Đợt tổng di chuyến bắt đâu, nham đì a máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng hoá, lương thực, thực phầm đến nơi an toan.
Đóng thơi VỚI việc di chuyển, ta tiến hành “tiêu thổ kháng chiến”, vận động, tổ chức nhân dân tản cư, nhanh chóng chuyến đất nước sang thời chiến.
Sau khi việc di chuyển đã hoàn thành, Nhà nước bát tay xây dựng lực lượng vẻ mọi mặt đé bước vào cuộc chiến đấu lâu dài.
Vé chính trị, Chính phủ quyết định chia nước ta thành 12 khu hành chính và quân sự.
Vé quân sự, mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia dân quân và từ dân quân được tuyển chọn vào du kích, rồi bộ đội địa phưong hoặc bộ đội chù lực. Vũ khí vừa tự tạo, vừa lấy của địch để tự trang bị.
Vé kinh tế, Chính phủ ban hành các chính sách để duy trì và phát triển sản xuất, trước hết là sản xuất lương thực, theo khẩu hiệu “Thực túc binh cường”, “Ăn no đánh tháng”. Nha Tiếp tế được thành lập, làm nhiệm vụ thu mua, dự trữ và phân phối thóc gạo, muối, vải, bảo đảm nhu cáu vé ăn mặc cho lực lượng vũ trang và nhân dân ở hậu phương.
Vé giáo dục, phong trào Bình dân học vụ tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Cuộc kháng chiến chóng thực dân Pháp cùa nhân dán ta đã được chuẩn bị như thế nào ?
- CHIẾN DỊCH VIỆT BẨC THU - ĐÔNG NĂM 1947
Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
Đế giải quyết khó khàn khí phạm vi chiếm đóng mở rộng và thực hiện âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”, tháng 3 - 1947, Chính phủ Pháp cử Bô-la-e làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương thay Đác-giăng-li-ơ.
Thực hiện âm mưu tập hợp những phần tử Việt gian phản động, Bô-la-e lập ra Mặt trận quốc gia thống nhất, tiến tới thành lập một Chính phủ bù nhìn trung ương.
Cùng lúc, thực dân Pháp huy động 12 000 quân tinh nhuệ và hâu hết máy bay ở Đông Dương, chia thành ba cánh, mở cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bác nhàm phá tan cơ quan đâu não kháng chiến, tiêu diệt phân lớn bộ đội chủ lực của ta, khoá chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn hên lạc giữa ta với quốc tế...
Ngày 7-10- 1947, từ sáng sớm, một binh đoàn dù đổ quân xuóng chiếm thị xã Bắc Kạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
Cùng ngày hôm đó, một binh đoàn lính bộ từ Lạng Son đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bác Kợn, tạo thành gọng kìm bao vây phía dông và phía bắc căn cứ địa Việt Bắc.
Ngày 9-10-1947, một binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thuỷ đánh bộ ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá, Đài Thị (Tuyên Quang), bao vây phía tây căn cứ địa Việt Bác.
- Hãy trình bày ám mưu và hành động cùa thục dân Pháp trong cuộc tiên công căn cứ địa Việt Bắc cùa ta.
Quân dân ta chiến đấu bào vệ căn cứ địa Việt Bắc
Thực hiện chỉ thị của Trung ương, trên các hướng, khắp các mặt trận, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng.
Tại Bác Kạn, ngay từ đầu, quân dân ta chủ động, kịp thời phản công và tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cát, cô lập chúng, tổ chức đánh tập kích vào những nơi địch chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bác Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn. Vừa chặn đánh địch, ta vừa bí mật, khần trương di chuyển các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, các công xưởng, kho tàng từ nơi địch uy hiếp, chiếm đóng đến nơi an toàn.
Hình 45. Lược đổ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Ở hướng Đông, quân ta phục kích chặn đánh dịch trên Đường số 4, cán bước tiến của chúng, tiêu biểu là trộn đánh phục kích trên dường Bân Sao - đèo Bông Lau ngày 30 - 10 - 1947.
Ỏ hưóng Tây, quân ta phục kích chặn đánh nhiều trộn trên sông Lô. Cuối tháng 10-1947,5 tàu chiến dịch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng). Đáu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hoá về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phân kiém chê' quân địch.
Cuộc chiến đấu hên tục 75 ngày đèm đã kết thúc bàng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bác. Căn cứ địa Việt Bác biến thành “mồ chôn giặc Pháp”. Co quan đáu não kháng chiến được bao toàn. Bộ đội chu lực của ta ngày càng trưởng thành.
- Dựa vào lược đô (Hình 45), trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bác thu - đông nám 1947.
N - ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN
Sau thất bại ỏ Việt Bác, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh nhàm chống lại cuộc kháng chiến lâu dài, toàn dán, toàn diện của ta.
Vẻ phía ta, thực hiện phưong châm chiến lược “đánh lâu dài”, phá âm mưu mới của địch, Đảng và Chinh phu chu trưong tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chinh quyên dân chủ nhân dân từ trung ưong đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đầy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triến chiến tranh du kích.
Về chính trị và ngoại giao, năm 1948, tại Nam Bộ, lán đầu tiên ta tiến hành báu cử Hội đổng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh, ơ nhiêu nơi, Hội đổng Nhân dân và Uỷ ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.
Tháng 6 - 1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thổng nhất hai tổ chức từ cơ sở đến trung ương.
Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch Hó Chí Minh thay mặt Chính phú Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố sản sàng đặt quan hệ ngoại giao vói bất cú nuớc nào tôn trọng độc lập, chù quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thó cùa Việt Nam. Sau lòi tuyên bố đó, chính phủ nhiéu nước chính thúc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta : đâu tiên là Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rổi lán luọt các nuóc dân chủ nhân dàn khác.
Về kinh tế, ta chu truong vùa ra súc phá hoại kinh tế địch, vừa đầy mạnh xây dụng và bảo vệ nén kinh tế dân chủ nhàn dân có khả năng tự cấp tự túc.
về văn hoá, giáo dục, tháng 7 - 1950, Chính phủ đé ra chú truong cải cách giáo dục phó thông, thay hệ thống giáo dục 12 năm bàng hệ thống giáo dục 9 năm, huóng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nên móng cho nén giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.
Hãy cho biết âm mưu cúa thục dân Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bác thu - đông 1947.
Cuộc kháng chiến toàn dàn, toàn diện cùa ta được đấy mạnh như thẻ nào sau chiến tháng Việt Bác thu - đông 1947 ?
CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP
Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19 - 12 - 1946 ?
Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế của Đảng được cụ thể hoá ra sao ?
Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu thắng lợi ở đô thị và chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.