SGK Lịch Sử 9 - Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 1
  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 2
  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 3
  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 4
  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 5
  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 6
  • Bài 24 - Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) trang 7
Chương IV
VIỆT NAM Từ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐÉN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Bài 24
CUỘC ĐẤU TRANH BÁO VỆ VẢ XÂY DỰNG CHÍNH QUYẼN DÂN CHÚ NHÂN DÂN (1945 -1946)
Nước Việt Nam Dân chú Cộng hoà đã phái tiến hành một cuộc đấu tranh hào vệ và xây dụng chính quyền dân chú nhân dân gay go quyết Hệt. Chính phủ ta đã kí Hiệp định So hộ (6-3-1946) và Tạm uóc Việt - Tháp (14 - 9 - 1946) nhưọng cho Tháp và Tuông một số quyển lợi vể chính trị, kinh tế, văn hoá đế có thời gian chuấn hị các mặt cho kháng chiến toàn quốc nhắt dính sẻ hừng nổ.
I - TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
Chỉ 10 ngày sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, quân đội của các nước trong phe Đổng minh, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta.
Từ vĩ tuyến ló (Đò Nằng) trỏ ra Bác, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch ồ ạt vào Hà Nội và háu khắp các tỉnh. Chúng kéo theo bọn tay chân nằm trong các tổ chức phán động : Việt Nam Quốc dân đàng (Việt Quóc) và Việt Nam Cách mạng dồng minh hội (Việt Cách) với âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. Trong khi dó, từ vĩ tuyến 1 ó trỏ vào Nam, quân Anh dã mỏ đường cho thực dân Pháp quay trỏ lại xâm lược. Lại dụng tình hình trên, các lực lượng phân cách mạng ở miền Nam như Đại Việt, Tò-rốt-kít, bọn phán động trong các giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chóng phá cách mạng, ỏ nước ta lúc đó còn ó vạn quân Nhật chờ giải giáp, nhưng một bộ phận của chúng đã theo lệnh dế quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang của ta, tạo điều kiện cho thực dân Pháp mò rộng phạm vi chiếm đóng.
Nén độc lập, tự do cúa nước ta bị đe doạ nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được cùng cố. Nén kinh tế nước ta chủ yếu là nông nglứệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nẻ. Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đáu năm 1945 vần chưa được khác phục. Tiếp đó, nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vở đê 9 tinh Bác Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 
50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt. Nạn đói mới lại đang đe doạ nghiêm trọng đời sống nhân dân.
Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiếm soát được Ngán hàng Đông Dương. Thêm vào đó, quàn Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nén tài chính nước ta thêm rối loạn.
Chế độ thực dân, phong kiến đế lại những hậu quả rất nặng né vé mặt văn hoá : hơn 90% sớ dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan.
Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
- Tại sao nói nước Việt Nam Dãn chú Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thê “ngàn cân treo sợi tóc ” ?
- BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÉ ĐỘ MỚI
Ngày 8-9- 1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cư trong cá nước.
Ngày 6 - 1 - 1946, vượt qua mọi hành động chống phá cùa ké thù, lân đáu tiên trong lịch sử dân tộc, hơn 90% cừ tri trong cả nước đã nô nức đi báu những đại biếu chân chính của mình vào cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước. Đổng bào Nam Bộ đã phải đổ máu khi đi bở phiếu.
Hỉnh 41. Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu báu Quốc hội khoá I
333 đại biểu khắp Bắc - Trung - Nam, tượng trưng cho khói đoàn kết toàn dân, dược bâu vào Quốc hội.' Ngày 2 - 3 -1946, tại phiên họp dầu tiên ỏ Hà Nội, Quốc hội nhất trí xác nhận thành tích của Chính phủ Lâm thời trong những ngày dầu xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, dồng thời lộp ra Ban Dự thảo Hiến pháp và thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương từ tinh đến xã ờ Trung Bộ và Bác Bộ Nam Bộ không tiến hành báu cừ Hội đóng nhãn dân đứợc vì trước đó thực dãn Pháp, được quán Ahh tiếp tay, đã nổ súng mở đáu chiến tranh xâm iược.
 đều tiến hành báu cử Hội đóng nhân dân theo nguyên tác phổ thông đầu phiếu. Uỷ ban hành chính các cắp được thành lập, thay cho các Uỷ ban nhân dân. Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dãn bước đầu được củng cố và kiện toàn.
Ngày 29 - 5 - 1946, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Hội Liên Việt) được thành lập để tăng cường và mở rộng khối đoàn kết toàn dân.
- Đảng và Chính phú đã tiến hành những biện pháp gì đè' củng cố và kiện toàn chinh quyển cách mạng ?
- DIỆT GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT VÀ GIẢI QUYẾT KHÓ KHẢN VÊ TÀI CHÍNH
Để giải quyết nạn đói, đóng bào cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và noi gương Người, lập các hũ gạo cứu đói và không dùng gạo, ngô đé nấu rượu, tổ chức “ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
Hỉnh 42. Nhân dân góp gạo chống "giặc đói"
Việc tăng gia sản xuất được đầy mạnh.
Phong trào thi đua sân xuất duạc dấy lên ỏ khắp các địa phưong. Diện tích ruộng đất hoang hoá nhanh chóng dược gieo trồng các loại cây luang thực và hoa màu. Công nhân, bộ dội, cán bộ, viên chức nhà nuớc, học sinh, trí thức, công thưang v.v... tụ nguyện tổ chức thành từng đoàn, từng đội đi về nông thôn giúp nông dân đắp đê phòng lụt, khai hoang, phục hoá.
Chính quyền cách mạng còn tịch thu ruộng đất của dế quóc và Việt gian chia cho nông dân nghèo; chia lại ruộng công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ ; ra thông tư giám tô; ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.
Nhờ có những biện pháp tích cực trên đây, nạn đói đâ được đầy lùi.
Hình 43. Lớp Bình dân học vụ
Đế xoá nạn mù chữ và nâng cao trình độ văn hoá cho nhàn dân lao động, ngày 8 - 9 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sác lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ. Các cấp học đéu phát triền mạnh. Nội dung và phưong pháp giáo dục bước đáu được đổi mới theo tinh thân dân tộc và dân chu.
Nhàm giải quyết những khó khăn vé tài chính, Chính phủ kêu gọi tinh thán tự nguyện đóng góp của nhân dán. Hưởng ứng xây dựng “Quỷ độc lập” và phong trào “Tuân lè vàng” do Chính phủ phát động, đóng bào cả nước hăng hái đóng góp tién cùa và vàng, bạc. Ngày 31 - 1 - 1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam và đến ngày 23 - 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tién Việt Nam trong cả nước.
- Trong việc giái quyết nạn đói, nạn dot và khó khán vẻ tài chinh, chúng ta
đã đạt được những kết quá gì ?
- NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỎ LẠI XÂM LƯỢC
Được sự giúp đờ của quân Anh, đêm 22 rạng sáng 23 - 9 - 1945, thực dàn Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đâu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn anh dũng đánh trà quân xâm lược bằng mọi hình thức và mọi thứ vũ khí, triệt nguồn tiếp tế của dịch trong thành phố, tổng bãi công, bãi thị, bãi khoá, dựng chướng ngại vật và chiến luỷ trên khắp đuòng phố. Một loạt nhà máy, kho tàng của địch ỏ Sài Gòn bị đánh phá. Điện, nước bị cắt. Các chiến sĩ lực lượng vũ trang của ta dột nhập sân bay Tân Sơn Nhát, dốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn, phá Khám lớn, v.v...
Đầu tháng 10 -1945, tướng Lơ-cơ-léc đến Sài Gòn cùng nhiều đơn vị bộ binh và xe bọc thép mới từ Pháp sang tăng viện. Có sự hỗ trợ của Anh và Nhật, quân Pháp phá vòng vây xung quanh Sài Gòn - Chợ Lớn, đánh chiếm các tình Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Hình 44. Đoàn quân "Nam tiến" vằo Nam Bộ chiến đấu
Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hó Chí Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước. Hàng vạn thanh niên nô nức lên đường nhập ngũ. Nhân dân Bác Bộ, Trung Bộ thường xuyên tổ chức quyên góp tién bạc, quán áo, thuốc men... úng hộ đổng bào Nam Bộ.
Đảng, Chinh phú và nhàn dàn ta đã có thái độ như thè nào trước hành động xãm lược cùa thực dân Pháp ?
- ĐẤU TRANH CHỐNG QUÀN TƯỞNG
VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang diển ra ngày càng ác hệt, nhân dân ta vần phải đối phó với âm mưu và hành động chống phá của 20 vạn quân Tưởng cùng bè lũ tay sai.
Quân Tưởng đã sử dụng bọn Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong. Dựa vào quân Tưởng, chúng đòi ta phải cải tổ Chính phủ, gạt những đảng viên cộng sản ra khôi Chính phủ Lãm thời...
Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, tại phiên họp đáu tiên, Quốc hội khóa I dồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua báu cử và một só ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp chính thức như Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Bộ Xã hội ; đổng thòi nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp một phần lương thục, thực phẩm, nhận tiêu tiền "quan kim" và “quốc tệ".
Mặt khác, Chính phủ đã ban hành một số sắc lệnh nhầm trấn áp bọn phản cách mạng ; giam giữ những phán tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ; lập toà án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng v.v...
Hãy nêu rõ các biện pháp đối phó cùa ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai.
- HIỆP ĐỊNH Sơ Bộ (6 - 3 - 1946) VÀ TẠM UỚC VIỆT - PHẤP
(14 - 9 - 1946)
Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ, thực dân Pháp chuẩn bị tiến quân ra mién Bác để thôn tính cả nước ta.
Để tránh đụng độ với lực lượng kháng chiến của nhân dân ta, thực dân Pháp kí với Chính phủ Tướng Giới Thạch Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946). Theo Hiệp ước này, quân Tưởng được Pháp trả lại một số quyên lợi trên đất
Trung Quốc Pháp nhân trá một số tô giới cùa Pháp trén đất Trung Quốc vá đường xe lừa Vân Nam.
 và được vận chuyên hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế. Ngược lại, Pháp được đưa quân ra mién Bác Việt Nam thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán vói Pháp, tạm hoà hoãn với chúng để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng vé nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để bước vào cuộc chiến tranh với Pháp sau này.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí vói đại diện Chính phủ Pháp là Xanh-to-ni bản Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946).
Theo hiệp định này, Chính phủ Pháp công nhộn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân dội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp; Chính phủ Việt Nam thoâ thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân dội Nhật, số quân này sê rút dần trong thời hạn 5 năm ; hai bên thực hiện ngủng bắn ngay ỏ Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho việc mỏ cuộc dàm phán chính thức ỏ Pa-ri.
Nhưng sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp vần tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Ki tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ được tổ chức tại Phông-ten-nơ-blô - nước Pháp. Nhưng cuộc đàm phán đả thất bại. Trong khi đó, tại Đòng Dương, quân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thảng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
Trước tình hình trên, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyên lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
- Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), chủ trương và biện pháp của Đáng, Chinh phũ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau ?
CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào ?
Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 và Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946 nhằm mục đích gì ?
Hãy lập bảng niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử này.