Giải bài tập Toán 6 Bài 2. Ba điểm thẳng hàng

  • Bài 2. Ba điểm thẳng hàng trang 1
  • Bài 2. Ba điểm thẳng hàng trang 2
§2. BA ĐIỂM THẲNG hàng
GIẢI BÀI TẬP .
ở hình bên thì ba điểm A, B, c hay ba điểm A, A M, N thẳng hàng ? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Giải
Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Xem hình bên và gọi tên :
Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Giải
Bộ ba các điểm thẳng hàng là :
B, D, C; D, E, G; B, E, A
Hai bộ ba các điểm không thẳng hàng là
B, E, C; B, G, A.
10. Vẽ :
Ba điểm M, N, p thẳng hàng.
Ba điểm c, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm c và D.
Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Giải
a) Có sáu trường hợp ba điểm M, N, p thẳng hàng.
M N
p
M
p N
N
M p
N p
M
p
M N
p
N	M
b) Có hai trường hợp :
c E D
D EC
c)
R\
Xem hình và điền vào chỗ trôìig trong các phát biểu sau :
Điểm ... nằm giữa hai điểm M và N. M	R	N
Hai điểm R và N nằm ... đối với điểm M.
Hai điểm ... nằm khác phía đối với ...
Giải
Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R.
Xem hình bện và gọi tên các điếm :
Nằm giữa hai điểm M và p.	a M N P 9
Không nằm giữa hai điểm N và Q.
Nằm giữa hai điểm M và Q.
Giải
Điểm nằm giữa hai điểm M và p là điểm N.
Điểm không nằm giữa hai điếm N và Q là điểm M.
Các điểm nằm giữa hai điếm M và Q là điểm N và điểm p.
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau :
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm N, A, B thẳng hàng).
Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Giải
a) Ạ M	B N b) Ạ M	B N