Giải bài tập Toán 6 Ôn tập phần hình học

  • Ôn tập phần hình học trang 1
  • Ôn tập phần hình học trang 2
ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Đoạn thẳng AB là gì ?
Ạ	B
Giải	*	•
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
Cho ba điểm A, B, c không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC và điểm M nằm giữa B, c.
a) Đánh đấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Lấy điểm A khác M trên tia My.
b) Xác định điểm s trên đường thẳng a sao cho s, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm s không ? Vì sao ?
Giải
Hình bên.
Vẽ giao điểm s của đường thẳng AN và đường thẳng a.
Nếu AN // a thì không thể vẽ được điểm s vì đường thẳng AN và a không có điểm chung.
Vẽ 4 đường thẳng phân biệt. Đặt tên
cho các giao điểm (nếu có).
Giải
Có nhiều cách vẽ khác nhau.
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, c sao cho B nằm giữa A và c. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ đài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau.
Giải
Đo độ dài	các đoạn thẳng AC, BC	suy ra được	độ	dài	AB.
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
So sánh AM và BM.
M có là trung điểm của AB không ?
Giải
M
M và B thuộc tia AB và AM < AB nên M nằm giữa A và B.
Ta có : AM + MB = AB =>	3 + MB = 6 => MB = 6- 3 = 3 (cm)
Vậy : AM = BM.
M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB.
Cho đcạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
Giải
I
Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm.
Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 3,5 cm. Điểm I là trung điểm của AB. Chứng minh : I, B thuộc tia AB và AI < AB nên I nằm giữa A, B
Mặt khác AI + IB = AB => 3,5 + IB = 7 => IB = 7 - 3,5 = 3,5 (cm). Vậy : IB = IA.
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại G. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, c thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = oc = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2OB.
OA = oc = 3 cm
OB = 2 cm
OD = 2OB = 4 cm.
Giải
X A