Giải bài tập Toán 6 Bài 9. Quy tắc chuyển vế

  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế trang 1
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế trang 2
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế trang 3
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế trang 4
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế trang 5
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
BÀI TẬP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT
Từ hình vẽ dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì ?
Hướng dẫn
Khi ta thêm vào hai đầu của bàn cân một vật có cùng trọng lượng thì kim đồng hồ của cân vẫn không thay đổi.
?2
Tìm số nguyên X, biết : X + 4 = -2.
Hướng dẫn
X = -6.
X + 4 + (-4) = —2 + (-4)
?3 Tìm số nguyên X, biết : X + 8 = (-5) + 4.
Hướng dẫn
X = (-5) + 4-8 => X = -9.
GIẢI BÀI TẬP
61. Tìm sô' nguyên X, biết :
a)
7 - X = 8 - (-7);
b) X - 8 = (-3) - 8.
a)
62.
b)
Tìm sô' nguyên a, biết
a)
lal =2;
Giải
7 - X = 8 + 7
-X = 8 (Áp dụng tính chất của đẳng thức)
X = -8
X = -3 (Áp dụng tính chất của đẳng thức)
b) la + 2| = 0.
Giải
i a I = 2 nên
I a + 2 I = 0 nên a = 2 hoặc a = -2 a + 2 = 0 => a = -2.
63.
Tìm sô' nguyên X,
biết rằng tổng của ba sô': 3, (-2), X bằng 5.
Giải
64.
Ta có : 3 + (-2) +
(3 - 2) +
= 5-1
Cho a e z. Tìm sô' nguyên X, biết :
a) a + X = 5;
hay 3 + (-2) + X = 5
3 - 2 + X = 5
b)
a - X = 2.
=5-3+2
b)
Giải
a + X = 5
65.
Cho a, b e z. Tìíh sô' nguyên X, biết : a + X = b;
a)
b)
a - X = b.
Giải
a)
b)
LUYỆN TẬP
Tìm sô' nguyên X, biết : 4 - (27 - 3) = X - (13 - 4)
Giải
4 - (27 - 3) = X - (13 - 4) -=>	4 - 27 + 3 = X - 13 + 4
=>	-20 = X - 9	=> X = -20 + 9
=> x = -ll.
Tính :
a) (-37) + (-112);	b) (-42) + 52;	c) 13 - 31;
14 - 24 - 12;	e) (-25) + 30 - 15.
Giải
(-37) + (-112) = - (37 + 112) = -149
(-42) + 52 = -42 + 52 = 10
13 - 31 = -(-13 + 31) = -18
14 - 24 - 12 = -(-14 + 24 + 12) = -22
(-25) + 30 - 15 = -25 + 30 - 15 = -(25 - 30 + 15) = -10.
Một đội bóng đá năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 39 bàn và để thủng lưới 24 bàn. Tính hiệu sô' bàn thắng - thua của đội trong mỗi mùa giải.
Giải
Hiệu sô' bàn thắng thua năm ngoái của đội bóng :
27 - 48 = -21 bàn
Hiệu sô' bàn thắng thua năm nay của đội bóng :
39 - 24 = 15 bàn.
Trong bảng dưới đây có nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất của một sô' thành phô' vào một ngày'nào đó. Hây ghi vào cột bên phải số độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) trong ngày đó của mỗi thành phô'.
Thành phô'
Nhiệt độ cao nhâ't
Nhiệt độ thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Hà Nội
25°c
16°c
Bắc Kinh
-l°c
-7°c
Mát-xcơ-va
-2°c
-16°c
Pa-ri
12°c
2°c
Tô-ky-ô
8°c
-4°c
Tô-rôn-tô
2°c
-5°c
Niu-yoóc
12°c
-l°c
Giải
Thành phô'
Nhiệt độ cao nhất
Nhiệt độ thấp nhâ't
Chênh lệch nhiệt độ
Hà Nội
25°c
16°c
9°c
Bắc Kinh
-l°c
-7°c
6°c
Mát-xcơ-va
-2°c
-16°c
14°c
Pa-ri
12°c
2°c
10°C
Tô-ky-ô
8°c
-4°c
12°c
Tô-rôn-tô
2°c
-5°c
7°c
Niu-yoóc
12°c
-l°c
13°c
Tính các tổng sau một cách hợp lí :
3784 + 23 - 3785 - 15; b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14. Giải
3784 + 23 - 3785 - 15 = (3784 - 3785) + (23 - 15)
= -1 + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40.
Tính nhanh :
a) -2001 + (1999 + 2001);
(43 - 863) - (137 - 57).
Giải
5 + (-4) + 3 = 4
a) -2001 + (1999 + 2001) = (-2001 + 2001) + 1999 = 0 + 1999 = 1999
b) (43 - 863) - (137 - 57) = 43 - 863 - 137 + 57 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 - 1000 = -900.
Đố : Cho 9 tấm bìa có ghi số và chia thành ba nhóm như hình vẽ. Hãy chuyển một tấm bìa từ nhóm này sang nhóm khác sao cho tổng các số trong mỗi nhóm đều bằng nhau.
Tổng các số của nhóm I : Tổng các sô' của nhóm II :Tổng các số của nhóm III : (-5) + 6 + 9 = 10
Tổng các số của ba nhóm : (-2) + 4 + 10 = 12
Như vậy tổng các số của mỗi nhóm bằng nhau khi tổng đó là 4 và bằng tổng các số của nhóm II.
Vậy phải chuyển tấm bìa ghi sô' 6 từ nhóm III sang nhóm I thì tổng các sô' trong mỗi nhóm bằng nhau.