SGK Vật Lí 9 - Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

  • Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trang 1
  • Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trang 2
  • Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trang 3
sự PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẼ GIỮA HAI ĐẦÚ DÂY DẪN
Ờ lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng diện chạy qua dây dần điện có ti lệ với hiệu điện thế dặt vào hai đầu dây dẫn dó hay không ?
- THÍ NGHIỆM
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dản ứng với các hiệu điện thê' khác nhau đặt vào hai đáu dây dản đó.
Sơ đổ mạch điện
Quan sát sơ đổ mạch điện hình 1.1, kế tên, nêu công dụng và cách mác của từng bộ phận trong sơ đồ.
Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc vé phía điém A hay điểm B ?
Tiến hành thí nghiệm
Mác mạch điện theo sơ đồ hình 1.1.
Đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thê' u đặt vào hai đáu dây dần. Ghi lại các giá trị đo được vào bang 1.
Dòng điện chạy qua vôn kê' có cường độ rất nhó nên có thế bỏ qua, vì thê' ampe kê đo được cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dần đang xét.
\Kết quả \ đo
Lán đo
Hiệu điên thê' (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
0
2
3
4
5
Báng 1
Từ kết quá thí nghiệm, hãy cho biết, khi ta thay đổi hiệu điện thê' giữa hai đâu dây dản, cường độ dòng điện chạy qua dây dần đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế.
- ĐỔ THI BIẾU DIỄN Sự PHỤ THUỘC CÙA CƯỜNG Độ DÒNG ĐIỆN VAO HIỆU ĐIỆN THÊ'
■ 1. Dạng đổ th|
Dựa vào bàng số liệu thu được từ một thí nghiệm tương tự như trên, được tiến hành với một dây dần khác, ta vẽ các điếm o, B, c, D, E trẽn hệ trục toạ độ hình 1.2. Mỗi điểm ứng với một cặp giá trị u, I.
Ví dụ, với điếm B ta có u = 1,5V ; I = 0,3A.
Nhận xét : Nếu bò qua những sai lệch nhò do phép đo thì các điếm o, B, c, D, E nằm trên đường thảng đi qua gốc toạ độ. Đường thắng này là đổ thị biếu diẻn sự phụ thuộc của I vào u.
Dựa vào số liệu ờ bảng 1 mà em thu được từ thi nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và u, nhận xét xem nó có phai là đường thắng đi qua gốc toạ độ hay không.
2. Kết luận
Hiệu điện thê' giữa hai đầu dây dẩn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó củng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
- VẬN DỤNG
Từ đổ thị hình 1.2, hãy xác định :
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dần khi hiệu điện thê' là 2,5V ; 3,5V.
+ Xác định giá trị u, I ứng với một điếm M bất kì trên đồ thị đó.
S3 Trong bảng 2 có ghi một số giá trị cùa u và I đo được trong một thí nghiệm với một dây dần. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống. (Giả sư phép đo trong thí nghiệm có sai sô' không đáng kề).
\Kết quả đo
Lần đo
Hiệu điên thê' (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
2,0
0,1
2
2,5
3
0,2
4
0,25
5
6,0
Báng 2
H3 Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.
ử Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dày dan đó.
ứ Đõ thị biểu diện sụ phụ thuộc cùa cuóng độ dòng điện vào hiệu điện thế giũa hai đấu dây dẫn là một đuờng thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0,1 = 0).
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
G.s.ôm
Sụ phụ thuộc của cuờng độ dòng điện qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đắu dây dẫn đó đã đuọc nhà vật lí học nguôi Đúc G.s.ôm (Georg Simon Ohm, 1789-1854) tìm ra khi ông chỉ là giáo viên dạy vật lí ở một tỉnh lẻ. Thời, đó chỉ bằng các dụng cụ đo rất thô so, chua có ampe kế, vón kế... như bây giờ, nhưng với lòng say mê nghiên cứu khoa học, được sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, ông kiên trì tiến hành hàng loạt thí nghiệm và đã thành công. Kết quả nghiên cứu của ông được công bố vào năm 1827, đó là định luật ôm. Năm 1876 (49 năm sau khi công bố), Viện hàn lâm khoa học nước Anh đã thành lập một uỷ ban đặc biệt để kiểm tra lại định luật ôm một cách chính xác. Cho tói cuối thế kỉ XIX, định luật ôm mói được các nhà vật lí học trên toàn thế giới công nhận và được ứng dụng rộng rãi. Vậy đấy I Phát minh ra một định luật đã khó nhung việc nó được chấp nhận và ứng dụng còn khó hon nhiều. Để ghi nhó công lao của óng, người ta đã lấy tên ông đặt tên cho định luật và đon vị điện trở. Chúng ta sẽ học định luật này ở bài sau.