SGK Vật Lí 9 - Bài 23 Từ phổ - Đường sức từ

  • Bài 23 Từ phổ - Đường sức từ trang 1
  • Bài 23 Từ phổ - Đường sức từ trang 2
BÀI 23	Từ PHỔ - ĐƯỜNG Sức Từ
Ta dã biết xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường. Bằng mắt thường chúng ta không thề nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào đề có thề hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi ?
- Từ PHỒ
Thí nghiệm
Rác đéu một lớp mạt sát lên tấm nhựa trong, phảng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rõi gò nhẹ. Quan sát hình ành mạt sát vừa được tạo thành trên tấm. nhựa (hình 23.1).
KI Các mạt sát xung quanh nam châm được sáp xếp như thê' nào ?
Kết luân
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sát được sáp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dân.
■ Noi nào mạt sát dày thi từ trường mạnh, nơi nào mạt sát thưa thi từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sát xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phô. Từ phó cho ta một hình ánh trực quan vé từ trường.
- ĐƯỜNG SỨC Từ
Vẽ và xác định chiểu đưòng sức từ
Sử dụng kết quà thí nghiệm tạo ra tứ phổ cùa thanh nam châm (hình 23.1).
Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sát nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diẻn đường sức của từ trường (gọi là đường sức từ, mô tả trên hình 23.2).
Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được.
Nhận xét vé sự sáp xếp cùa các kim nam châm nàm dọc thèo một đường sức từ (hình 23.3).
Hình 23.6
IngiUuMMjfigj
-
đi ra tù cục Bắc, đi vào cực
nam châm.
■ Đường sức từ cho phép ta biéu diẻn từ trường. Người ta quy ước chiéu đường sức từ là chiêu đi từ cực Nam đến cực Bác xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bàng trên đường sức đó.
Hãy dùng mủi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam chàm ?
Kết luận
Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bác của kim này nối với cực Nam của kim kia.
Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bác, đi vào cực Nam cua nam châm.
Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì- đường sức từ thưa.
Ill	- VẬN DỤNG
Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ cùa nam châm chữ u. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét vẻ dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.
Biết chiêu một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
Hình 23.6 cho hình anh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một sô' đường sức từ và chi rõ chiều của chúng.
ứ Từ phổ !à hình ảnh cụ thể vẽ các đường sú tím nhụa đật trong to tnrong và gô nhẹ.
ứ Các đường sức từ có chiếu nhất định, ở bén ngoà
-í:	X.-.	ná*	BI	"	’	
I có THỂ EM CHƯA biết }	:	
Trong thí nghiệm tạo từ phổ (hình 23.1), để có từ phổ của thanh nam châm thì tấm nhựa phải đưgc đặt trên mặt phẳng nằm ngang, trùng vói mặt của thanh nam châm. Lúc đó, các đường mạt sắt sắp xếp dọc theo các đường sức tù. Trong trường họp tấm nhựa đặt nghiêng so với bề mặt của thanh nam châm thì ta vẫn có tập họp các đường mạt-sắt sắp xếp có trật tự. Nhưng đường mạt sắt lại không nằm dọc theo các đường sức từ. Hình ảnh các đường mạt sắt trong trường họp này không phải là từ phổ.