SGK Vật Lí 9 - Bài 44 Thấu kính phân kì

  • Bài 44 Thấu kính phân kì trang 1
  • Bài 44 Thấu kính phân kì trang 2
  • Bài 44 Thấu kính phân kì trang 3
BAI 44	THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Thấu kính phân kì có những đặc điềm gì khác so với t hấu kính hội tụ ?
I - ĐẶC ĐIẾM CÙA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
]. Quan sát và tìm cách nhận biết
BI Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thi nghiệm.
B Nhũng thấu kinh còn lại là thấu kính phân kì.
Độ dày phân rìa so với phần giũa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ ?
2. Thí nghiệm
♦	Hình 44.1
Bố trí thí nghiệm nhu hình 44.1, trong đó chiếu một chúm sáng tới song song theo phuong vuông góc với mặt của một thấu kính phân kì.
S0 Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì ?
■ Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kỉnh phân kì được mõ tả trên hình 44.2a, b, c.
Kí hiệu thấu kính phân kì được vẽ như hình 44.2d.
V7
A
a)
7
A
b)
V
A
d)
Hình 44.2
A
Õ
Â
Hình 44.3
Hình 44.4
- TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIẾM, TIÊU Cự CÙA THÁU KÍNH PHẦN KÌ
Trục chính
Quan sát lại thí nghiệm’ trên và cho biết trong ba tia tói thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đói hướng ? Tìm cách kiếm tra điếu này.
■ Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính, có một tia cho tia ló truyén thắng không đói hướng. Tia này trùng với một đường thắng được gọi là trục chính (A) của thấu kính.
Quang tâm
Trục chính cua thấu kính phân kì đi qua một điếm o trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điếm này đéu truyền thầng, không đổi hướng. Điếm o gọi là quang tâm của thấu kính.
Tiêu điểm
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 44.1 và dụ đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điếm hay không ? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó.
S3 Hãy biểu diẻn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 44.3.
Chùm tia tới song song với trục chính cùa thấu kính phân kì cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điếm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới (hình 44.4).
Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điếm F và F’ nằm vẻ hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm o.
TIẾU cự	.
Khoảng cách từ quang tàm tới mỗi tiêu điếm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự cua thấu kính.
(1) Y
HI - VẬN DỤNG
ES'Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm o, trục chính A, hai tiêu điếm F và F’, các tia tới 1, 2.
Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
E-I Trong tay em có một kính cận thị. Làm thê' nào đế biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì ? Kỉ Trả lời câu hỏi nêu ra ở phán mở bài.
Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hon phán giữa.
ử	Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm	tia	ló	phân kì.
Đường truyén cùa hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài di qua tiêu điểm.
Tia tói đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phuong của	tia	tới.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 	
Đáy của nhiều loại cốc thuỷ tinh thường được làm lõm, vì vậy nó có dạng thấu kính phân kì. Khi đặt cốc lên trên các dòng chữ, nhìn từ trên xuống, ta thấy hình ảnh các dòng chữ đó nhỏ đi.