SGK Vật Lí 9 - Bàl 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

  • Bàl 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua trang 1
  • Bàl 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua trang 2
  • Bàl 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua trang 3
BÀI 24
Từ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Chúng ta đã biết từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm. Còn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào ?
- Từ PHỐ, ĐƯỜNG Sức Từ CÙA • ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Thí nghiệm
Rác đều một lớp mạt sát trên tấm nhựa có luồn sản các vòng dây của một ống dây dẩn có dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhụa.
Quan sát từ phổ vừa được tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây (hình 24.1).
HI So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gi giống nhau, khác nhau.
Dựa vào các đuờng mạt sát, hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa.
ĐE Nhận xét vé hình dạng cùa các đường sức từ.
Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được (hình 24.2). Vẽ mũi tên chỉ chiéu của đường sức từ.
Hỉ Cho nhận xệt vé chiều của đường sức từ ớ hai đâu ống dày so với chiếu các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.
Kết luận
Phân từ phố ở bên ngoài của ống dày cở dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam chàm giống nhau. Trong lòng ống dây củng có các đường sức từ, được sáp xếp gán như song song với nhau.
Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiéu cùng đi vào một đâu và cùng đi ra ở đâu kia.
■ Hai đáu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đáu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bác, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.
- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
• ]. Chiểu đường sức từ cùa ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hình 24.3
Trong thí nghiệm được mô tả trên hình 24.1, hãy dự đoán xem nếu đổi chiêu dòng điện qua ống dây thì chiều đường sức từ của ống dây có thay đổi không.
Làm thí nghiệm, đổi chiéu dòng điện và dùng nam châm thử đế kiểm tra lại dự đoán cua em.
Kết luận : Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiéu của dòng điện chạy qua các vòng dây.
• 2. Quy tác nắm tay phải
a) Đé xác định một cách thuận tiện chiêu đường sức từ của ống dây khi biết chiểu dòng điện, người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải, được mô tả trên hình 24.3 và được phát biểu như sau :
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thi ngón tay cái choãi ra chì chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Ap dụng quy tắc nắm tay phải đề xác định chiéu đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiéu dòng điện chạy qua các vòng dây vẽ ở hình 24.3.
Ill	- VẬN DỤNG
K Cho ống dày AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ờ đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình 24.4. Xác định tên các từ cực cua ống dây.
SE Trên hình 24.5 có một kim nam chàm bị vẽ sai chiéu. Hay chi ra đó là kim nam chăm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nám tay phai xác định chiêu dòng điện chạy qua các vòng dây.
SQ Hình 24.6 cho biết chiếu dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nám tay phải đế xác định tên các từ cực của óng dây.
A	B
Hình 24.4
* Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phạn từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm.
ử Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tây phải, rói dặt sao cho bộn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua cac vòng dây thì ngon tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm thẳng, ta không thấy các đường mạt sắt nhu các đường mạt sắt chạy trong lòng ống dây có dòng điện. Điéu đó không có nghĩa là trong lòng nam châm thẳng không có các đường sức tù. Thật ra, trong lòng nam châm thẳng vẫn có các đường sức từ, giống nhu trong lòng ống dây.