SGK Vật Lí 9 - Bài 49 Mắt cận và mắt lão

  • Bài 49 Mắt cận và mắt lão trang 1
  • Bài 49 Mắt cận và mắt lão trang 2
BÀI 49	MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Cháu (bị cận thị): Ông ơi! Cháu đề kính củ a cháu ò đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé!
Ông: Cháu deo kính của ông thế nào được!
Cháu: Thưa ông, thế kính của ông khác kính của cháu như thế nào ạ ?
■ 1. Những biểu hiện của tật cận thị
HI Hây khoanh tròn vào dấu + trước những biếu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách, phai đặt sách gán mát hon bình thường.
+ Khi đọc sách, phai đặt sách xa mát hon bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trẽn bang thây mờ.
+ Ngôi trong lớp, nhìn không rỏ các vật ngoài sân trường.
Mát cận không nhìn rỏ những vật ớ xa hay ở gần mát ? Điếm cực viển Cv của mát cận ờ xa hay gân mát hon bình thường ?
• 2. Cách khắc phục tật cận thị
Nếu có một kính cận, làm thế nào đế biết đó là thấu kính phân kì ?
E Giái thích tác dụng của kinh cận.
Đế giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận (hình 49.1).
Biết ràng kính cận thích hợp có tiêu điém F trùng với điếm cực viền Cv của mát và khi đeo kính thì mát nhìn anh cua vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điém cực viẻn của mát cận ơ Cv. Mát có nhìn rò vật AB hay không ? Tại sao ?
B
A	F, cv
+ Khi đeo kinh, muón nhìn rò ảnh cùa AB thì ảnh này phái hiện lên trong khoảng nào ? Yêu câu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên ?
Kết luận : Kính cận là thấu kinh phân ki. Người cận thị phái đeo kính đế có thế nhìn rò các vật ở xa mát. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điếm cực viền Cv cùa mát.
II - MẮT LẢO
■ 1. Những đặc điểm của mắt lão
Mát lão là mát của người già. Lúc đó co vòng đo thế thuỷ tinh đã yếu, nén khả nàng điéu tiết kém hắn đi. Mắt lão nhìn rò những vật ở xa, nhưng không nhìn rỏ những vật ờ gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mát lão xa mắt hon so với mát bình thường.
• 2. Cách khắc phuc tật mắt lão
Nếu có một kính lảo, làm thế nào đế biết đó là thấu kính hội tụ ?
02 Giải thích tác dụng của kính lão.
Để giải thích, hãy vẽ ảnh cúa vật AB qua kính lảo. Cho biết tiêu điếm của kính ở F (hình 49.2).
+ Khi mát lào không đeo kính, điếm cực cận Cc ở quá xa mất. Mát có nhìn rõ vật AB , hay không ? Tại sao ?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ anh cua vật AB thì ảnh này phái hiện lên ở trong khoảng nào ? Yêu cầu này có thực hiện được không vói kính lảo nói trên ?
Vậy, kính lão là thấu kinh hội tụ. Mát lão phải đeo kinh đế nhìn rõ các vật ờ gần mát như bình thường.
III - VẬN DỤNG
Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính cúa một người già là thấu • kính hội tụ hay phán kì.
Kí Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mát em với khoảng cực cận của mát một bạn bị cận thị và khoang cực cận cua mát một người già, rổi rút ra kết luận cán thiết.
* Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
ữ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gan.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 	-	 '
ở các phòng khám mắt, để thử kính cận, người ta cho người cận thị ngồi cách Bảng thử thị lực một khoảng 5m rồi cho đeo kính cận (thoạt tiên là kính nhẹ nhất) và yêu cẩu đọc các chữ c ngược, xuôi... nằm trên dòng ứng với mức độ 10/10. Nếu đọc sai, phải tăng số kính lên. Cứ như thế cho đến khi chọn được kính có số thích hợp.
ở của hàng bán kính, để thủ kính cho;một cụ già, người ta cho cụ đeo kính lão và đé nghị cụ cắm một tò báo trên tay để đọc. Nếu thấy cụ phải đưa tờ báo ra xa mắt để đọc thì phải tăng số kính lên. Cứ nhu thế cho đến khi thấy cụ đeo kính đọc thoải mái các trang báo đặt cách mắt một khoảng vừa phải là được.
Ta còn nghe nói đến tật viễn thị. Tật viễn thị có những đặc điểm gần như ngược hẳn với tật cận thị, số người bị viễn thị rất nhỏ so với số người bị cận thị.