SGK Vật Lí 9 - Bài 26 Ứng dụng của nam châm

  • Bài 26 Ứng dụng của nam châm trang 1
  • Bài 26 Ứng dụng của nam châm trang 2
  • Bài 26 Ứng dụng của nam châm trang 3
BÀI 26
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đòl sống cũng như trong kí thuật. Vậy nam châm có nlnĩng ứng dụng náo trong thực tế?
- LOA ĐIỆN
Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a) Thí nghiệm
Mác mạch điện theo hình 26.1. Quan sát và cho biết, có hiện tượng gi xảy ra với ống dãy trong các trường hợp sau :
Đong công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
Đóng công tác K, di chuyên con chạy của biến trờ đé tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
b) Kết luận
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyến động.
Hỉnh 26.1
Khi cường độ dòng điện thay đói, ống dày dịch chuyển dọc theo khe hơ giữa hai cực của nam châm.
Cấu tạo của loa điện
Bộ phận chính của loa điện gổm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đâu cua ống dây được gán chặt vói màng loa M. Ông dây có thé dao động dọc theo khe nho giữa hai tư cực cúa nam châm. Quan sát hình 26.2 đế chi ra các bộ phận chinh đó.
■ Trong loa điện, khi dòng điện có cường độ thay đổi (theo biên độ và tân số của âm thanh) được truyền từ micro qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như thí nghiệm được mô tả trong hình 26.1. Vi màng loa được gán chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micrô. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
H-RƠLEĐlỆNTừ
Cấu tạo và hoạt dộng của role điện từ
Role điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiến sự làm việc cúa mạch điện.
Hình 26.3 mô tả nguyên tắc cấu tạo của một role điện từ. Bộ phận chủ yêu gồm một nam châm điện và một thanh sắt non. Tìm hiểu trên hình vẽ và chỉ ra các bộ phận đó.
K! Tại sao khi đóng cõng tác K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc ?
Ví dụ vể ứng dụng của rơle điện từ : Chuông báo động
Hình 26.4 vẽ sơ đổ minh hoạ một hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm. Bộ phận chính của hệ thống này gồm hai miếng kim loại của công tác K (một miếng được gắn khít vào khung và miếng kia gán vào cánh cửa), chuông điện c, nguồn điện p, rơle điện từ có nam châm điện N và miếng sát non s.
I® Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động và cho biết :
Khi đóng cửa, chuông có kêu không, tại sao ?
Hĩnh 26.2
Thanh sắt
Z
H'inh 26.3
hhhhhp
Cửa đóng
SJ 1	
Cừa mở
Hỉríh 26.4
Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở ?
IU dược dùng để chế tạo loa điện, role khác.
M Động cơ
NĐ Nguồn điện
K Công tắc
s Thanh sắt
L Lò xo
Hình 26.5
Hình 26.6
SẼ Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sỉ có thể lấy mạt sát nho li ti ra khoi mát của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim ? Bác sĩ đó có thế sử dụng nam chăm được không ? Vi sao ?
Kỉ Hinh 26.5 mỏ tá câu tạo cùa một role dòng, là loại role mác nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động co điện ở mức cho phép thì thanh sát s bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điếm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngát và động cơ ngừng làm việc ?
ứ Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, n điện từ, chuông báo động vắ nhiêu thiết bị tự động
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 	:
Người ta sử dụng từ trường để nâng các tàu điện chạy trên đệm tù. Tại Nhật và một số nước đã có những con tàu chạy theo nguyên tắc này. Khi tàu chạy, các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray (các bánh xe cách đường ray khoảng 15mm). Nhờ thế tàu điện chạy rất êm.