SGK Vật Lí 9 - Bàl 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

  • Bàl 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm trang 1
  • Bàl 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm trang 2
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - Đ|NH LUẬT ÔM
Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dần khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không ?
' I - ĐIỆN TRỞ CÙA DÂY DẪN
Xác định thương số Y đối vớỉ mỗỉ dây dẳn
BI Tính thương số Y đối với mỗi dây dần dựa vào số liệu trong bang 1 và bảng 2 ờ bài trước.
Nhận xét giá trị của thương số Y đối với mỗi dây dần và với hai dây dản khác nhau.
■ 2. Điện trở
Trị số R - Y không đổi đối với mổi dây dân và được gọi là điện trò cùa dây dần đó.
Kí hiệu sơ đó của điện trờ trong mạch điện là —I	1— hoặc ——.
Đơn vị điện trơ
Trong công thức trên, nếu u được tính bàng vôn, I được tính bàng ampe thì R được tinh bàng ôm, ki hiệu là Q.
IV
1Q = T—
1512 1A
Người ta còn dùng các bội số của ôm như : kilôôm (kQ) ; lkQ = 1000Q,
mêgaôm (MQ) ; 1MQ = 1 000 000Q.
Ý nghĩa cùa điện trở
Trong các thí nghiệm ở bài 1, với cùng hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dần khác nhau, dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lân. Do đó điện trở biểu thị mức độ cán trở dòng điện nhiêu hay ít của dây dân.
Hệ thức của đ|nh luật
Ta đã biết, đối với mồi dây dản, cường độ dòng điện (I) tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U). Mặt khác, với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đâu các dây dản có điện trở khác nhau thì I tỉ lệ nghịch với điện trở (R).
Kết quả, ta có hệ thức của định luật ôm :
1 = TT
Phát biểu định luật	R
trong đó:
u đo bàng vôn (V),
I đo bàng ampe (A), R đo bàng ỏm (Q).
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tì lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đẩu dây và ti lệ nghịch với điện trờ cùa dây.
III - VẬN DỤNG
Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Q và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thê' giữa hai đáu dây tóc bóng đèn khi đó.
Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đâu các dây dần có điện trở R[ và R2 = 3Rị. Dòng điện chạy qua dây dần nào có cường độ lớn hon và lớn hơn bao nhiêu lân ?
ứ Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đấu
dây và tì lệ nghịch vói điện trở của dây: I =	■
. , ,	",	-	. R _	II
ứ Điện trở của một dây dân được xác định băng còng thức: R = Y ■
CÓ THẺ EM CHƯA BIẾT
Trong quá trình tiến hành các thí nghiệm trên, nhiệt độ của dây dẫn đang xét được coi nhu không đổi. Trong nhiều trường họp, khi cuòng độ dòng điện qua dây dẫn tăng thì nhiệt độ cùa dây dẫn tăng lên. Người ta đã xác định được khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dày dẫn cũng tăng. Do đó, khi hiệu điện thế giũa hai đầu dây tóc bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn cũng táng nhưng không tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (không tuân theo định luật ôm). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cuờng độ dòng điện vào hiệu điện thế trong trường họp này không phải là đuờng thẳng.