SGK Vật Lí 9 - Bài 28 Động cơ điện một chiều

  • Bài 28 Động cơ điện một chiều trang 1
  • Bài 28 Động cơ điện một chiều trang 2
  • Bài 28 Động cơ điện một chiều trang 3
BÀI 28	ĐỘNG Cơ ĐIỆN MỘT CHIÊU
Nếu có dịp đến các công viên, các em sẽ được ngồi trên nluĩng toa của một đoàn tàu nhỏ, chạy trên đường ray đặt cao ngang tầm nóc nhà đề dạo quanh công viên, ngấm nhìn thành phố. Các em biết không, đoàn tàu đó chạy rất êm, không hề nhà khới, không tiêu tốn xăng dấu mà chạy được nhờ dòng điện. Làm thế nào mà dòng điện có thể làm quay động co và vận hành cà một đoàn tàu hàng chục tấn ?
I - NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÙA ĐỘNG co ĐIỆN MỘT CHIỀU
Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính ỉà nam châm và khung dây dần. Ngoài ra, đế khung dây có thế quay liên tục còn phâi có bộ góp điện, trong đó các thanh quét Cj, ọ> đưa dòng điện từ nguổn điện vào khung dãy (hình 28.1).
Tim hiểu hình 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều để chỉ ra các bộ phận chính cua nó.
Hoạt động của động cơ điện một chiều
■ Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng cua từ trường lén khung dãy dân có dòng điện chạy qua đặt trong tứ trường.
HI Biếu diẻn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD cua khung dây dần khi co dòng điện chạy qua như hình 28.1.
BẼ Dự đoán xem có hiện tượng gì xáy ra với khung dây khi đó.
BẼ Hãy làm thí nghiệm kiếm tra dự đoán cua em bàng cách bật công tắc cho dòng điện đi vào khung dây của mô hình.
Kết luận
Động cơ điện một chiểu có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và khung dây dân cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên đúọc gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto.
Khi đặt khung dây dản ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì duới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
- ĐỘNG Cơ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG Kĩ THUẬT
Cấu tạo của động cơ điện một cỊịỉểu trong kĩ thuật
Quan sát hình 28.2 để chỉ ra-các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
K-ì Nhận xét vé sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa mới tìm hiếu.
Hình 28.2
Kết luận
Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đon giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dãy đặt lệch nhau và song song với trục cua một khối trụ làm bàng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
■ Ngoái động cơ điện một chiêu còn có động cơ điện xoay chiều.
in - sự BIẾN ĐỒI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG Cơ ĐIỆN
Khi hoạt động, động cơ điện chuyến hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
IV-VẬN DỤNG
Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào ?
H3 Tại sao khi chế tạo động cơ điện có cõng suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu đổ tạo ra từ trường ?
® Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết.
'O
Hình 28.3
•ữ Động co điện một chiéu hoạt động dựa trên tác dụng của tù trường lên khung dây dẫn có dong điện chạy qua đặt trorig tư trường.
ử Đông co điện một chiéu có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dắn có dòng điện chạy qua.
ừ Khi động co diện một chiếu hoạt động, điện năng được chuyển hqá thành co năng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Người ta còn dụa vào hiện tượng lục điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua để chế tạo điện kế, đó là bộ phận chính của các dụng cụ đo điện nhu ampe kế, vón kế.
Hình 28.4 mô tả nguyên tắc hoạt động của một điện kế khung quay. Khi có dòng điện chạy qua khung dây dẫn K (đặt trong tù trường của nam châm C), dưới tác dụng của lục điện tù, khung dây quay quanh trục 00' và làm cho kim Q quay theo.