SGK Vật Lí 9 - Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

  • Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện trang 1
  • Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện trang 2
BÀI 25
sự NHIỄM Từ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
Một nam châm điện mạnh có thề hút được xe tài nặng hàng chục tấn, trong khi đó clnía có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, co gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cứu ?
I - Sự NHIỄM Từ CÙA SẮT, THÉP
Thí nghiệm
Bổ trí thí nghiệm như hình 25.1.
Đóng công tác K cho dòng điện chạy qua ống dây. Quan sát góc lệch của kim nam châm so vói phương ban đâu.
Đặt lõi sát non hoặc lỏi thép vào trong lòng ống dãy. Đóng còng tác K. Quan sát và cho nhận xét vé góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dãy không có lõi sát (thép).
Bố trí thí nghiệm như hình 25.2.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sát trong các trường hợp sau :
Ong dây có lỏi sát non đang hút đinh. Ngát công tắc K.
Ong dây có lõi thép đang hút đinh. Ngắt công tác K.
Hỉ Nhận xét vé tác dụng tù củã ống dây có lõi sát non và ống dây có lõi thép khi ngát dòng điện qua ống dây.
Kết luận
Lỏi sắt hoặc lởi thép làm tãng tác dụng tù cưa ống dây có dòng điện.
Khi ngát điện, lõi sát non mất hết từ tính còn lỏi thép thì vàn giữ được từ tính.
Sớ dĩ lỏi sát hoặc lỏi thép làm tăng tác dụng lừ của ống dây vì khi đặt trong từ trường tlừ lòi sát, thép bị nhiễm từ và trờ thành một nam châm nữa.
Hình 25.1
Hình 25.2
Không những sắt, thép mà các vật liệu từ nhu niken, côban... đặt trong từ trường, đéu bị nhiẻm từ.
II - NAM CHÂM ĐIỆN
Người ta ứng dụng đặc tính vê sự nhiễm từ của sát để làm nam châm điện. Nam châm điện có cấu tạo gồm một óng dây dần trong có lỏi sát non. Hình 25.3 mô tả một nam châm điện dùng trong phòng thí nghiệm, trong đó ống dây có nhiéu đầu ra tưong ứng vói số vòng dây khác nhau.
ỄẼ Quan sát và chi ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3. Cho biết ý nghĩa của các con sô' khác nhau ghi trên ống dây.
■ Có thế làm tăng lực từ cùa nam châm điện tác dụng' lên một vật, bàng cách tăng cường độ dòng diện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n).
BS So sánh các nam châm điện được mô tã trên
hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b ; c và d ;	253
Hình 25.4
111-VẬN DỤNG
b, d và e thì nam châm nào mạnh hon ?
SE Khi ta chạm mủi chiếc kéo vào đáu thanh nam châm thì sau đó mủi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao.
Sã Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào ?
H2 Em hãy trả lòi câu hỏi ớ phần mở bài.
ứ Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong tù trường, đều bị nhiễm từ. ử Sau khi đã bị nhiễm tù, sắt non không giữ đưọc từ tính lâu dài, còn thép thi giữ đuọc từ tính làu dài.
ử Có thể làm táng lực tù của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng sô' vòng của ống dây.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 	T	‘	
Để tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, ngoài việc tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của õng dây, còn có các cách khác như cho lõi săt một hình dạng thích họp, tăng khối lượng của nam châm.