SGK Toán 6 - Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 1
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 2
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 3
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 4
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
f	\
Số âm X Số âm = số dương
Thật là dễ nhớ Ị
\/
1.
Nhân hai số nguyên dương
Ta đã biết nhân hai số nguyên dương (hai số tự nhiên khác 0). Tính :
12.3 ;	b) 5 . 120.
2. Nhân hai số nguyên âm
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối:
J . t- 4} = -lZ\
tăng 4
2. (-4) =-8 *
l.(-4) = -4 1
tăng 4
0 . (- 4) = 0 J (-l).(-4) = ?
(-2). (-4) = ?
tăng 4
Quy tắc :
Muốn nhân hai sô nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Vz</ụ:Tính: (-4). (-25).
Gzửz :(-4).(-25) = 4.25= 100;
Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một sô' nguyên dương.
Tính : a) 5 . 17 ;	b) (-15). (-6).
Kết luận
a . 0 = 0 . a = 0
Nếu a, b cùng dấu thì a . b = I a I. I b I
Nếu a, b khác dấu thì a . b = - (I a I. I b I)
► Chú ý:
Cách nhận biết dấu của tích :
(+).(+) -+(+)
(-).(-) ->(+)
(+).(-) -»(-)
(-).(+) ->(-)
a . b - 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dqu hai thừa số thì tích không thay đổi.
Cho a là một sô'nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu :
Tích a . b tó một số nguyên dương ?
Tích a . b là một số nguyên âm ?
78.
79.
80.
Bài tạp
Tính :
(+3).(+9);	b) (-3). 7 ;	c) 13 . (-5);
d) (-150). (- 4);	e) (+7). (-5).
Tính 27 . (-5). Từ đó suy ra các kết quả :
(+27).(+5);	(-27).(+5);
Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là nếu biết:
a . b là một số nguyên dương ?
a . b là một số nguyên âm ?
(-27). (-5);	(+5). (-27).
sô nguyên âm hay số nguyên dương'
Trong trò chơi bắn bi vào các hình tròn vẽ trên mặt đất (h.52), bạn Sơn bắn được ba viên điểm 5, một viên điểm 0 và hai viên điểm —2 ; bạn Dũng bắn được hai viên điểm 10, một viên điểm -2 và ba viên điểm - 4. Hỏi bạn nào được.điểm cao hơn ?
b) (-17). 5 với (-5) . (-2);
So sánh :
(-7). (-5) với 0 ;
(+19). (+ 6) với (-17). (-10).
Giá trị của biểu thức (x - 2) . (x + 4) khi X = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, c, D dưới đây :
A. 9 ;	B. - 9 ;	c. 5 ;	D. -5.
Có thể em chưa biết
SỐ ÂM : CUỘC HÀNH TRÌNH 20 THẾ KỈ
R.Đề-các
(R.Descartes ; 1596 -1650)
Các số âm xuất hiện từ thế kỉ III trước Công nguyên trong bộ sách "Toán thư cửu chương" của Trung Quốc. Khi đó, số dương được hiểu như số "tiền lãi", số "tiền có", còn số âm được hiểu như số "tiền lỗ", số "tiền nợ". Quy tắc cộng hai số âm như sau : "Một món nợ thêm một món nợ khác nữa, thì kết quả là một món nợ". Khi đó còn chưa có dấu người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số chỉ số tiền có, tiền lãi.
Mặc dù các nhà toán học thời cổ cố trành số âm, nhưng thực tế đời sống đã đặt ra hết bài toán này đến bài toán khác mà đáp số nhận được là các số âm. Tuy vậy, các số âm vẫn
phải trải qua nhiều khó khăn trong một thời gian dài mới khẳng định được địa vị của mình. Mãi đến thế kỉ XVII, Đề-các (nhà toán học người Pháp) mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm mới dần dần có quyền bình đẳng với sô' dương.
Luyện tập
Điền các dấu "+",thích họp vào ô trống :
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a . b
9
Dấu của a . b
+
+
+
-
-
+
-
-
c) (-1500). (-100);
d)(-13)2.
Tính:
(-25). 8; b) 18 . (-15);
Điền số vào ô trống cho đúng :
a
-15
13
9
b
6
-7
-8
ab
-39
28
-36
8
Biết rằng 32 = 9. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ?
Cho xe z, so sánh : (-5). X với 0.
Sử dụng máy tính bỏ túi
Phép tính
Nút ấn
Kết quả
(-3). 7
00000 hoạc E [4 0 0 E
-21
-21
8.(-5)
8
0 s E23 E
-40
(-17).(-15)
□ 0 E3 0 □ [H EZ3 H
hoạc □ □ 0 0 □ 0 E3 H
255
255
Dùng máy tính bỏ túi để tính :
a) (-1356). 17 ;	b) 39 . (-152);	c) (-1909). (-75).