SGK Toán 6 - Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 1
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 2
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 3
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 4
§7. Luỹ thừa vối số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	\
a + a + a + a = a.4, còn a . a . a . a = ?
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Người ta viết gọn 2.2.2 thành 23 ; a . a . a . a thành a4.
Ta gọi 23, a4 là một luỹ thừa, a4 đọc là : a mũ bốn hoặc a luỹ thừa bốn, hoặc luỹ thừa bậc bốn của a. Ta có định nghĩa :
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa sô bằng nhau, mỗi thừa sô bằng a :
a11 = a . a . .... a (n 0)
n thừa sô
a gọi là CƠẤƠ, n gọi là số mũ.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. '
Điền số vào ô trống cho đúng :
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
72
23
3
4
Chú ý:
a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a). a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của ã). Quy ước : a1 = a.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ sô
Ví dụ : Viết tích của hai luỹ thừa sau thành rhột luỹ thừa :
23.22;	a4.a3.
Ta có: 23. 22 = (2.2.2) . (2.2) = 25	(=23+2)
a4. a3 = (a . a . a . a). (a . a . a) = a7 (= a4+3).
Tổng quát:
am. an = am+n
► Chú ý:
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
e
Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa :
Bài tập
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :
a) 5.5.5.5.5.5;	b) 6.6.6.3.2;
2.2.2.3. 3;	d) 100 . 10 . 10 . 10.
Tính giá trị các luỹ thừa sau :
b) 32, 33, 34, 35
58.
59.
60.
c) 42, 43 , 44
d) 52, 53, 54 ;	e) 62,63,64.
Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 20.
Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên : 64 ; 169 ; 196.
Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.
Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên : 27 ; 125 ; 216. Viết kết quá mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
a) 33. 34
b) 52 . 5'
c) T .7.
Có thể em ehưa biết
■ a) 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210
Luỹ thừa (từ Hán - Việt) có nghĩa là nhân chồng chất lên.
Luyện tập
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng luỹ thừa):
8, 16, 20, 27,60, 64,81,90, 100?
a) Tính : 102 ; ỈO3 ; 104 ; 105 ; 106.
Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 :
1000;	1000 000;	1 tỉ;	1 (XK_p.
12 chữ số 0
Điền dấu “x” vào ô thích hợp :
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22 =26
b) 23.22 =25
c) 54.5 = 54
Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa :
a) 23	. 22 .	24	;	b)	102 . 1O3 . 1O5 ;
X .	X5 ;	d)	a3 . a2 . a5 .
Bàng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau ?
a) 23	và 32	;	b)	24 và 42 ;
25	và 52	;	d)	210 và 100.
Đô'; Ta biết 112 =121 ;	1112 = 12 321.
Hãy dự đoán : 1111 bâng bao nhiêu ? Kiếm tra lại d,ự đoán đó.